SÁNG
Ngoài ảnh hƣởng của loại môi trƣờng, thành phần và nồng độ các chất kích thích sinh trƣởng có trong môi trƣờng nuôi cấy thì phƣơng pháp nuôi cấy cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng nhân nhanh của các đối tƣợng nghiên cứu. Đối với Keo lai nói chung, mặc dù không chịu ảnh hƣởng của chế độ ánh sáng một cách rõ ràng nhƣ đối với Bạch đàn nhƣng sự thay đổi này cũng có những tác dụng đáng kể trong quá trình nhân nhanh. Các thí nghiệm về thay đổi chế độ chiếu sáng, phƣơng pháp nuôi dƣỡng và số lƣợng chồi nuôi cấy/ bình nuôi cấy (bình tam giác 250ml) đã đƣợc tiến hành nhằm tìm ra phƣơng thức nuôi dƣỡng hiệu quả nhất. Môi trƣờng đƣợc sử dụng cho các thí nghiệm này là môi trƣờng nhân chồi thích hợp đã xác định đƣợc trong các thí nghiệm trên.
Ngoài ảnh hƣởng của loại môi trƣờng, thành phần và nồng độ các chất kích thích sinh trƣởng có trong môi trƣờng nuôi cấy thì phƣơng pháp nuôi cấy cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng nhân nhanh của các đối tƣợng nghiên cứu. Đối với Keo lai nói chung, mặc dù không chịu ảnh hƣởng của chế độ ánh sáng một cách rõ ràng nhƣ đối với Bạch đàn nhƣng sự thay đổi này cũng có những tác dụng đáng kể trong quá trình nhân nhanh. Các thí nghiệm về thay đổi chế độ chiếu sáng, phƣơng pháp nuôi dƣỡng và số lƣợng chồi nuôi cấy/ bình nuôi cấy (bình tam giác 250ml) đã đƣợc tiến hành nhằm tìm ra phƣơng thức nuôi dƣỡng hiệu quả nhất. Môi trƣờng đƣợc sử dụng cho các thí nghiệm này là môi trƣờng nhân chồi thích hợp đã xác định đƣợc trong các thí nghiệm trên. lai đƣợc bố trí nhƣ sau:
Công thức 1 (đối chứng): Nuôi sáng 10-12h/ngày, trong 1 vòng cấy chuyển là 25 ngày bằng ánh sáng nhân tạo.
Công thức 2: Nuôi sáng 7-9h/ngày trong 1vòng cấy chuyển là 25 ngày bằng ánh sáng nhân tạo.
Công thức 3: Nuôi sáng 5h/ngày bằng ánh sáng tự nhiên, 5h/ngày bằng ánh sáng nhân tạo trong 25 ngày.
Công thức 4: Sử dụng 100% ánh sáng tự nhiên trong 25 ngày nuôi cấy. Kết quả cho thấy, đối với các dòng Keo lai chế độ chiếu sáng thích hợp là công thức 2: nuôi sáng 7-9h/ngày bằng ánh sáng nhân tạo (Bảng 3.6).
Kết quả thí nghiệm cho thấy, các công thức thí nghiệm có sự sai khác rõ rệt về các chỉ tiêu theo dõi, với công thức thí nghiệm số 1 (là phƣơng pháp nuôi dƣỡng đã đƣợc áp dụng trong hầu hết các nghiên cứu về nhân giống Keo