Phân bố theo dân tộc

Một phần của tài liệu TVLA NGUYENLECAT (Trang 62 - 69)

Nhận xét: Có 73 nạn nhân (42,4%) là người dân tộc thiểu số; 82 nạn nhân (47,7%) là người dân tộc Kinh.

Bảng 3.3. Thống kê các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài

Dấu hiệu và tổn thương Không Không Tổng

n %

Nấm bọt 42 24,42 130 172

Hoen tử thi 128 74,42 44 172

Xung huyết chảy máu kết mạc mắt 123 71,51 41 8 172

Cứng xác 137 79,65 35 172 Da ngâm nước 110 63,95 62 172 Miệng loe 44 25,58 128 172 Thay đổi ở mắt 47 27,32 125 172 Hoại tử 52 30,23 120 172 Thối rữa 3 1,74 168 172 Dị vật bàn lòng bàn tay 15 8,72 157 172 Thương tích do dòng chảy 35 20,35 137 172

Thương tích do động vật dưới nước 7 4,07 165 172

Nhận xét: Các dấu hiệu và tổn thương bên ngoài thường gặp: Hoen tử thi (74,42%); Xung huyết chảy máu kết mạc mắt (71,51%); Cứng xác (79,65%); Da ngâm nước (63,95%).

3.2.1. Nấm bọt

Bảng 3.4. Dấu hiệu nấm bọt theo thời gian sau chết

Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng Nấm bọt Ngày 1 2-4 5-9 10-15 Ngày

n % p

39 3 0 0 0 0 42 24,42

Không 69 33 20 4 3 1 130 75,58 0,001

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: Ở ngày đầu tiên có 39/108 nạn nhân (36,11%) có dấu hiệu nấm bọt; ngày thứ 2 đến ngày thứ 4 có 3/36 nạn nhân (8,33%) có dấu hiệu nấm bọt; từ ngày thứ 5 trở đi tất cả nạn nhân không thấy dấu hiệu nấm bọt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05.

3.2.2. Hoen tử thi

Bảng 3.5. Dấu hiệu hoen tử thi theo thời gian sau chết

Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng

Hoen tử thi Ngày 1 2-4 5-9 10-15 Ngày p

n %

107 19 1 0 0 1 128 74,42

0,001

Không 1 17 19 4 3 0 44 25,58

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: Có 128/172 nạn nhân (74,42%) còn rõ hoen tử thi, chủ yếu ở ngày 1 - 4; 44/172 nạn nhân (25,58%) không rõ hoen tử thi, chủ yếu ở ngày thứ 5 trở đi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.6. Dấu hiệu ở kết mạc mắt theo thời gian sau chết

Xung huyết Ngày Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng

p kết mạc 1 2-4 5-9 10-15 Ngày n % 89 20 10 2 1 1 123 71,51 0.02 Không 19 14 5 1 2 8 49 28,49 Tổng 108 34 15 3 3 1 172 100

Nhận xét: Phần lớn các nạn nhân 123/172 (71,51%) có dấu hiệu xung huyết, xuất huyết ở kết mạc mắt; 49/172 nạn nhân (28,49%) không có dấu hiệu này. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.4. Dấu hiệu cứng xác

Bảng 3.7. Dấu hiệu cứng xác theo thời gian sau chết

Cứng Ngày 1 Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng p

xác 2-4 5-9 10-15 Ngày n %

106 28 2 0 0 1 137 79,7

0,001

Không 2 8 18 4 3 0 35 20,3

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: 137/172 nạn nhân (79,65%) có dấu hiệu cứng xác; 35/172 nạn nhân (20,35%) không còn thấy dấu hiệu này. Trong ngày đầu tiên sau chết, dấu hiệu cứng xác rõ ở 106/108 nạn nhân (98,15%); từ ngày thứ 2 đến thứ 4, tỷ lệ giảm với 28/36 nạn nhân (77,78%); từ ngày thứ 5 dấu hiệu cứng xác giảm dần, đến ngày thứ 10 trở đi thì không còn dấu hiệu cứng xác. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.8. Dấu hiệu da ngâm nước theo thời gian sau chết

Da ngâm Ngày Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng p

nước 1 2-4 5-9 10-15 Ngày n % Da ít thay đổi 58 4 0 0 0 0 62 36,05 Da nhợt 49 8 0 0 0 1 58 33,72 0.001 Da bong tróc 1 24 20 4 3 0 52 30,23 Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: 62 nạn nhân (36,05%) da ít thay đổi; 58 nạn nhân (33,72%) da nhợt nhạt; 52 nạn nhân (30,23%) da bong tróc. Từ ngày thứ 5 trở đi, tất cả nạn nhân có da bong tróc. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.6. Miệng loe

Bảng 3.9. Dấu hiệu miệng loe theo thời gian sau chết

Ngày Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng

Miệng loe 1 2-4 5-9 10-15 Ngày n % p

21 19 3 1 0 44 25,58

0,001

Không 108 15 1 1 2 1 128 74,42

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: 44/172 nạn nhân (25,58%) có dấu hiệu miệng loe; trong ngày đầu không có nạn nhân nào có dấu hiệu này; ngày thứ 2 - 4 có 21/36 nạn nhân (58,33%); gặp nhiều nhất ở ngày thứ 5 - 9 với 19/20 nạn nhân (95,00%). Từ ngày thứ 10 trở đi, dấu hiệu này giảm dần và trên 15 ngày chỉ thấy ở 1/3 nạn nhân. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.10. Dấu hiệu thay đổi ở mắt theo thời gian sau chết

Thay đổi ở Ngày Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng p

mắt 1 2-4 5-9 10-15 Ngày n %

Ít thay đổi 105 16 3 0 0 1 125 72,67

Mắt lồi 3 20 16 3 1 0 43 25 0,001

Mắt xẹp 0 0 1 1 2 0 4 2,33

Tổng 108 36 20 4 3 0 172 100

Nhận xét: Đa số nạn nhân ít thay đổi tại mắt (72,67%), chủ yếu gặp ở ngày đầu tiên với 108/172 nạn nhân. Số còn lại chủ yếu có dấu hiệu mắt lồi với 43 nạn nhân (25%). Có 4/172 nạn nhân mắt xẹp (2,33%). Số nạn nhân mắt lồi trong ngày thứ 2 - 4 với 36/172 nạn nhân và ngày thứ 5 - 9 với 16/172 nạn nhân. Số nạn nhân mắt xẹp gặp từ ngày thứ 10 trở đi có 2 trong 3 nạn nhân. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

3.2.8. Dấu hiệu phân hủy

Bảng 3.11. Dấu hiệu phân hủy theo thời gian sau chết

Phân hủy Ngày 1 Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng p

2-4 5-9 10-15 ngày n %

1 24 20 4 3 0 52 30,23 0,001

Không 107 12 0 0 0 1 120 69,77

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: Tình trạng phân hủy tổ chức gặp ở 52/172 nạn nhân (30,23%); trong ngày đầu tiên sau chết chỉ có 01/172 nạn nhân có dấu hiệu phân hủy; từ ngày thứ 2 - 4 dấu hiệu này gặp ở 24/36 nạn nhân (66,67%); từ ngày thứ 5 trở đi 100% nạn nhân có dấu hiệu này. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.12. Dấu hiệu dị vật trong lòng bàn tay theo thời gian sau chết

Dị vật Ngày Ngày Ngày Ngày >15 Không Tổng p bàn tay 1 2-4 5-9 10-15 ngày n %

13 2 0 0 0 0 15 8,72

0,49

Không 95 34 20 4 3 1 157 91,28

Tổng 108 36 20 4 3 1 172 100

Nhận xét: 15/172 nạn nhân (8,72%) khi khám nghiệm thấy có dị vật trong lòng bàn tay; số còn lại không thấy dấy hiệu này. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

3.2.10. Thương tích do trôi dạt va quệt và động vật gây nên

Bảng 3.13. Thống kê các thương tích do trôi dạt va quệt và động vật gây nên

Thương tích Mặt trước Mặt sau Tổng p

cơ thể cơ thể

Xây xát da nông 6 20 26 0.54

Rách da 3 6 9

Động vật dưới nước gây nên - - 7

Nhận xét: Các tổn thương xây xát da do trôi dạt va quệt vào các vật dưới nước (đất, đá, cây, cọc…) gặp ở 26 nạn nhân, trong đó chủ yếu ở mặt sau cơ thể (20 nạn nhân). Tổn thương rách da tạo thành các vết thương sâu đến hết tổ chức dưới da có 9 nạn nhân. Tổn thương sau chết do động vật gây nên gặp ở 07 nạn nhân, với nhiều vị trí trên cơ thể. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

Trong số 172 trường hợp, có 48 trường hợp chỉ khám nghiêm bên ngoài, 20 trường hợp khám bên ngoài và mở khí quản kiểm tra, 104 trường hợp khám nghiệm bên ngoài và bên trong.

3.3.1. Dấu hiệu và tổn thương ở khí quản, phế quản

Một phần của tài liệu TVLA NGUYENLECAT (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w