2.5 Kết quả đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng khi mua hàng qua
2.5.7 Kết quả phân tích sự khác biệt cho từng nhóm khách hàng về sự hài lịng
lòng
Tiếp theo ta sẽ xem xét sự khác nhau giữa các nhóm khách hàng theo một số dấu hiệu nhân khẩu học. Để so sánh giữa các nhóm khác nhau ta sử dụng phân
0.244 * 0.234 * 0.349 * Adjusted R square = 0.499* Niềm tin (NT) Sự thuận tiện (TT)
Kinh nghiệm mua sắm (KNM)
Sản phẩm (SP)
Sự hài lịng khách hàng
tích phương sai (ANOVA) để tìm ra sự khác nhau trong nhóm, nếu có sự khác nhau trong nhóm ta sẽ tiếp tục sử dụng cơng cụ phân tích sâu (Post Hoc Test) bằng kiểm định Bonferroni để xem xét sự khác nhau xảy ra ở nhứng nhóm nào. Kết quả phân tích như sau:
Đáng giá về mức độ hài lòng giữa nam và nữ
Với giá trị p-value của kiểm định Levene bằng 0.976 cho thấy phương sai của giới tính với sự hài lịng là bằng nhau. Với kết quả này sử dụng đối chiếu ngang với kiểm định T cho thấy p-value của kiểm định t với phương sai bằng nhau bằng 0.005 nhỏ hơn 0.05 nên có thể kết luận có sự khác biệt giữa nam và nữ về sự hài lòng.
Bảng 2.9 Kết quả so sánh giữa nam và nữ
Kiểm định Levene cho
phương sai bằng nhau t-test cho trung bình bằng nhau
F Sig. t p-value Chênh lệch trung bình HL Phương sai bằng nhau .001 .976 2.869 .005 .343
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Để tìm ra chi tiết sự khác biệt xem nam hay nữ hài lòng hơn, tác giả tiến hành xem xét giá trị trung bình. Với điểm trung bình sự hài lịng của nam giới là 3.35 lớn hơn của nữ giới là 3.01 cho thấy nam giới có xu hướng hài lịng hơn nữ giới khi mua hàng qua facebook. (hình 2.9)
Hình 2.9 So sánh khác biệt về điểm trung bình giữa nam và nữ
Nguồn: Kết quả từ tổng hợp của tác giả qua dữ liệu thu thập
So sánh về mức độ hài lòng giữa khách hàng ở các độ tuổi khác nhau
Đối với các nhóm có từ 3 khía cạnh trở lên tác giả sử dụng phân tích ANOVA. Kết quả chỉ ra khơng có sự khác biệt giữa các khách hàng ở độ tuổi khác nhau (p-value của kiểm định F trong ANOVA bằng 0.162 lớn hơn 0.05). Hay nói cách khác khách hàng có độ tuổi khác nhau nhưng mức độ hài lòng là như nhau.
Bảng 2.10 Kết quả đánh giá cho nhóm có độ tuổi khác nhau
Kiểm tra cho phương sai bằng nhau
Kiểm định Levene P-value Thống kê F P-value
5.688 .004 1.845 .162
So sánh về mức độ hài lịng giữa khách hàng có thu nhập khác nhau
Đối với các nhóm có từ 3 khía cạnh trở lên tác giả sử dụng phân tích ANOVA. Kết quả chỉ ra khơng có sự khác biệt giữa các khách hàng có thu nhập khác nhau (p-value của kiểm định F trong phân tích phương sai bằng 0.847 lớn hơn 0.05). Hay nói cách khác khách hàng có thu nhập khác nhau nhưng mức độ hài lòng là như nhau.
Bảng 2.11 Kết quả đánh giá cho khách hàng có thu nhập khác nhau
Kiểm tra cho phương sai bằng nhau
Kiểm định Levene P-value Thống kê F P-value
1.741 .179 .166 .847
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
So sánh về mức độ hài lịng giữa khách hàng ở trình độ học vấn khác nhau
Kết quả chỉ ra khơng có sự khác biệt giữa các khách hàng có trình độ học vấn khác nhau (p-value của kiểm định F trong ANOVA bằng 0.564 lớn hơn 0.05). Hay nói cách khác khách hàng có trình độ học vấn khác nhau nhưng mức độ hài lòng là như nhau.
Bảng 2.12 Kết quả đánh giá cho trình độ học vấn khác nhau
Kiểm tra cho phương sai bằng nhau
Kiểm định Levene P-value Thống kê F P-value
1.658 .179 .682 .564
So sánh về mức độ hài lòng giữa khách hàng có hộ khẩu thường trú khác nhau
Kết quả chỉ ra có sự khác biệt giữa các khách hàng về hộ khẩu thường trú khác nhau (p-value của kiểm định F trong ANOVA bằng 0.037 nhỏ hơn 0.05). Do p-value của kiểm định Lenven bằng 0.003 nhỏ hơn 0.05 nên phương sai trong nhóm hộ khẩu thường trú đối với sự hài lòng chung là khác nhau.
Bảng 2.13 Kết quả đánh giá cho khách hàng có hộ khẩu thường trú khác nhau
Kiểm tra cho phương sai bằng nhau
Kiểm định Levene P-value Thống kê F P-value
6.014 .003 3.367 .037
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả
Để tìm ra chi tiết sự khác biệt nằm giữa nhóm nào, tác giả tiến hành sử dụng kiểm định hậu định (Posthoc). Kết quả thu được cho thấy chỉ có sự khác biệt giữa nhóm khách hàng có hộ khẩu thường trú ở nội thành Hà Nội và nhóm có hộ khẩu ở tỉnh khác (p-value của cặp so sánh này bằng 0.013 nhỏ hơn 0.05). Chi tiết nhóm hộ khẩu nội thành Hà Nội có xu hướng hài lịng hơn so với nhóm có hộ khẩu ở tỉnh khác ngồi Hà Nội là 0.346 điểm. Các nhóm khác khơng có sự khác biệt với nhau (p-value đều lớn hơn 0.05).
Bảng 2.14 Kiểm định hậu định cho hộ khẩu thường trú và sự hài lòng (I) Hộ khẩu (I) Hộ khẩu Chênh lệch trung bình (I-J) p-value Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội .126 .884 Tỉnh khác ngoài Hà Nội ,346* .013 Ngoại thành Hà Nội Nội thành Hà Nội -.126 .884 Tỉnh khác ngoài Hà Nội .219 .638 Tỉnh khác ngoài Hà Nội Nội thành Hà Nội -,346* .013 Ngoại thành Hà Nội -.219 .638
*. Trung bình sự khác biệt có ý nghĩa ở 5%
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS và tổng hợp của tác giả