Thứ nhất, Nhà nƣớc cần ban hành và hoàn thiện khung pháp lý để điều chỉnh các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động ngân hàng điện tử n i riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt nam hội nhập sâu rộng vào thị trƣờng tài chính quốc tế nhƣ tham gia các hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, khung pháp lý minh bạch là rất quan trọng để hƣớng dẫn các ngân hàng kinh doanh an toàn.
Thứ hai, Nhà nƣớc cần có các chính sách khuyến khích tăng mức độ thâm nhập của ngân hàng trong nền kinh tế. Một thực tế là tỷ lệ KH không sử dụng dịch vụ ngân hàng ở VN cao hơn rất nhiều so với các nƣớc trong khu vực. Tỷ lệ dân số trƣởng thành có TK ngân hàng chỉ chiếm khoảng 31%, tƣơng đối thấp so với các nƣớc trong khu vực, chỉ cao hơn Philippines - 28,1% (World Bank 2014, tr.84). Việc tăng mức độ thâm nhập của ngân hàng sẽ góp phần tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của dân cƣ.
Thứ ba, Nhà nƣớc cần có biện pháp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc, xây dựng hạ tầng CNTT hiện đại, tạo điều kiện hiện đại hóa
ngành ngân hàng. Nhà nƣớc cũng cần tạo điều kiện cho phép các NHTM tăng vốn điều lệ phù h p với quy mô hoạt động giúp các ngân hàng c đủ năng lực tài chính cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
Thứ tƣ, Nhà nƣớc cần c các chƣơng trình kích cầu tiêu dùng, thông qua các gói h tr nhằm kích thích sản xuất, tiêu dùng, nâng cao mức sống của dân cƣ. Song song vơi đó, cần có các biện pháp thúc đẩy hình thức thanh toán phi tiền mặt, ví dụ nhƣ việc khuyến khích, thậm chí bắt buộc một số loại phí dịch vụ phải đƣ c thu bằng chuyển khoản, ví dụ nhƣ phí điện, nƣớc, phí quản lý chung cƣ, phí phạt vi phạm giao thông của chủ xe ô tô.... Điều này dần dần sẽ làm thay đổi hành vi tiêu dùng tiền mặt của dân cƣ, giảm chi phí xã hội trong việc in ấn, lƣu thông tiền giấy, và đem lại hiệu quả cho hoạt động ngân hàng điện tử của các NHTM.