Khαi niệm cổ đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp (Trang 29 - 34)

1. Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số; quyền lợi của cổ đông thiểu số trong cτ

1.2. Cαc quyền của cổ đông thiểu số trong cτng ty cổ phần

1.2.1. Khαi niệm cổ đông

Khoản 2 Điều 4 LDN 2014 quy định: “Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu νt nhất một cổ phần của cτng ty cổ phần”. Điểm b, khoản 1 Điều 110 LDN 2014 nκu: “Cổ đông có thể lΰ tổ chức, cα nhβn; số lượng cổ đông tối thiểu lΰ 03 vΰ khτng hạn chế số lượng tối đa”; trừ những tổ chức, cá nhân không được phép theo quy định tại khoản 3 Điều 18 của Luật doanh nghiệp 2014. Như vậy, phαp luật chỉ khống chế mức

18

số lượng cổ đông tối thiểu chứ khτng khống chế mức cổ đông tối đa nên số lượng trong cτng ty cổ phần lΰ rất lớn. Tuy nhiκn, khαi niệm này chưa chỉ rυ tνnh trαch nhiệm hữu hạn của cổ đông với tư cách là người chủ sở hữu cτng ty.

Trong cτng ty cổ phần, cổ đông được phβn chia thΰnh nhiều loại phụ thuộc vΰ

o loại cổ phần mΰ cổ đông đó nắm giữ. Dưới góc độ thực tiễn, người ta căn cứ vΰo ti

κu chν tỷ lệ cổ phần mΰ cổ đông sở hữu để phβn loại cổ đông lớn hay cổ đông nhỏ (c

ςn gọi lΰ cổ đông thiểu số). Từ việc xác định được cổ đông lớn, cổ đông nhỏ sẽ xác định được quyền vΰ nghĩa vụ của cổ đông, cổ đông nào được nắm quyền kiểm soαt c

τng ty.

Mặc dω cổ đông thiểu số luτn gắn liền với số vốn νt ỏi, số vốn mà dường như chẳng có ı nghĩa gμ đối với nền kinh tế nếu như họ chỉ đầu tư một mμnh, nhưng đi liền với đó, cổ đông thiểu số lại chiếm đại đa số trong các nhà đầu tư. Chính số đông đγ tạo ra vai trς quan trọng của cαc cổ đông thiểu số trong việc tạo ra nguồn vốn cho nền kinh tế. Như vậy, việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số mang nhiều ı nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng đầu tiκn phải kể đến mục tiκu nhằm khuyến kh

νch cαc cổ đông thiểu số bỏ tiền ra kinh doanh. Việc cổ đông thiểu số bỏ tiền ra kinh doanh trước tiên là đảm bảo nhu cầu tμm kiếm lợi nhuận cho chνnh họ vΰ cũng thông qua đó thu hút, tập trung nguồn vốn cho nền kinh tế. Cαc cổ đông lớn, dω với số vốn lớn đủ để họ mang lại lợi nhuận cao cho chinh ho va đong gop quan trọng trong nền kinh tế, nhưng thực tê đa chứng minh họ khτng phải lΰ số đông đủ để giϊp nền kinh tế

19

vận hΰnh vΰ phαt triển môt cach tôt nhât nếu như không có sự đồng lςng, sαt cαnh của những cổ đông thiểu số dωνt tiền nhưng luôn chiếm số đông.

Ro rang cổ đông thiểu số co vai trς hết sức quan trọng trong việc tạo nguồn vốn cho nền kinh tê quôc gia. Vμ vậy, nhà nước với vai trς lΰ người thực hiện các sách lược vĩ mô điều tiết nền kinh tế cần nhận thức rυ hơn ai hết về vấn đề này, để xây dựng cαc cτng cụ pháp lı hữu hiệu vΰ hoΰn thiện cαc chế định pháp lı hiện hành nhằm bảo vệ hiêu qua quyền lợi của các nhà đầu tư nhỏ. Đông thời, thông qua đo, tạo niềm tin vΰ khuyến khνch cổ đông thiểu số bỏ tiền ra kinh doanh hoặc tin tưởng thực hiện cαc dự án đầu tư trong nước vΰ trực tiếp tạo nguồn vốn cho sự vận hΰnh của nền kinh tế. Nếu vν von một chϊt, thμ cσ lẽ hμnh ảnh những cổ đông thiểu số được so sαnh giống như những người hiến mαu liκn tục vΰ quan trọng cho nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Việc bảo vệ lợi νch của nhà đầu tư ở Việt Nam theo tinh thần Luật Doanh nghiệp năm 2014 đγ cσ nhiều tiến bộ tνch cực. Luật này đγ cσ một số quy định bổ sung nhằm định hμnh cơ chế bảo vệ cαc quyền của cổ đông, trong đó có cổ đông thiểu số; có thêm phương thức tăng cường tạo thuận lợi cho cổ đông thực hiện quyền khởi kiện người quản lı khi cần thiết; trμnh tự, thủ tục khởi kiện đγ rϊt gọn đơn giản hơn, khắc phục bất cập về chi phν cho cαc cổ đông - nguyên đơn. Trong mục tiκu ban hΰnh Luật Doanh nghiệp năm 2014, Ban soạn thảo cho rằng, “việc tăng xếp hạng của Việt Nam về bảo vệ nhà đầu tư, cổ đông trong bảng xếp hạng quốc tế khoảng 60 bậc, từ mức gần cuối cωng hiện nay (160) lκn khoảng 100 cũng lΰ mục tiκu trọng yếu m

20

ΰ Luật Doanh nghiệp mới cần đạt được khi ban hΰnh”. Mục tiêu trên được các đại biểu Quốc hội đặt ra song song với mục tiκu cải thiện môi trường kinh doanh, tiến tới trong tương lai sẽ tăng mức xếp hạng lκn khoảng thứ 50 thτng qua việc tiếp tục hΰi h

ςa hσa thủ tục đăng kı doanh nghiệp, cωng một số thủ tục khác như đăng kı bảo hiểm, thuế, lao động… thông qua đầu mối một cửa, giϊp giảm thời gian vΰ chi phν cho doanh nghiệp.

Đến năm 2016, sau hơn 01 năm Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực, Việt Nam đγ cσ bước tiến bộ rυ rệt, chỉ số bảo vệ cổ đông thiểu số đγ vượt 38 bậc, đứng thứ 122 trong bảng xếp hạng quốc tế. Trong chỉ số bảo vệ cổ đông thiểu số, cαc chỉ số thΰnh phần Việt Nam đạt cao nhất lΰ 7/10 về yκu cầu cτng khai minh bạch vΰ chỉ số quyền của cổ đông; trong khi đó, thấp nhất lΰ chỉ số về sự dễ dΰng trong việc khởi kiện người quản lı công ty là 1/10 và trách nhiệm của người quản lı, thành viên HĐQT chỉ là 3/10. Để có được bước tiến bộ rυ rệt vΰ cải thiện chỉ số bảo vệ cổ đông thiểu số trong bảng xếp hạng quốc tế như đγ nκu trκn, trước hết phải đánh giα tới vai trς của cαc mτ hμnh quản lý công ty được Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định nhằm tăng cường hiệu quả quản trị, hướng tới bảo vệ cổ đông công ty cổ phần như: Bổ sung thκm mτ hμnh quản trị doanh nghiệp theo mτ hμnh quản trị đơn hội đồng đối với cτng ty cổ phần để phω hợp với thực tiễn tốt của quốc tế và tăng thêm lựa chọn cho nhà đầu tư; mở rộng cho công ty quy định nguyκn tắc quản trị doanh nghiệp cụ thể hơn, chi tiết hơn so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 hoặc chỉ αp dụng quy định của Luật nếu điều lệ không có quy định khác, như áp dụng nguyκn tắc bầu dồn phiếu,

21

trμnh tự, thủ tục triệu tập họp, cαch thức biểu quyết tại cuộc họp… Bκn cạnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2014 thừa nhận giα trị pháp lı của cuộc họp đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), HĐQT dưới hμnh thức hội nghị trực tuyến hoặc phương tiện thông tin tương tự khαc.

Căn cứ vΰo tνnh chất chia quyền cổ đông thành 3 nhóm quyền sau:

- Quyền chνnh trị: Lΰ những quyền khτng gắn với lợi νch vật chất như cổ đông có quyền thông qua Điều lệ cτng ty; quyền dự họp ĐHĐCĐ; quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ; quyền đề cử người vào HĐQT, BKS; quyền bầu, miễn nhiệm, bγi nhiệm thành viên HĐQT, BKS; Quyền yκu cầu kiểm tra; quyền phản đối quyết định về tổ chức lại cτng ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông; quyền yκu cầu cτng ty mua lại cổ phần; Quyền kiến nghị về rνnh hợp lệ của quyết định ĐHĐCĐ; Quyền tham gia vΰo quα trμnh ra quyết định: Ủy quyền biểu quyết; Thτng qua giao dịch của người quản lı với cαc bκn liκn quan; Đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phα sản doanh nghiệp; Quyền được thτng tin.

- Quyền kinh tế: Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần; Quyền nhận cổ tức vΰ

quyền nhận một phần tΰi sản khi cτng ty giải thể hoặc phα sản (Điều 79); Quyền yκ

u cầu cτng ty mua lại cổ phần .

- Quyền tư pháp: Cổ đông có quyền khởi kiện yκu cầu Tςa αn hủy bỏ quyết định của ĐHĐCĐ. nếu cuộc họp để ra quyết định đó được triệu tập một cαch khτng cτng

22

bằng có nguy cơ làm sai lệch nội dung của quyết định hoặc quyết định thτng qua một cαch khτng cτng bằng, trαi với quy định của phαp luật; Cổ đông, nhóm cổ đông có quyền khởi kiện trαch nhiệm dβn sự đối với thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Điều 25 Nghị định 102/2010/NĐ- CP); Quyền yκu cầu đμnh chỉ thực hiện quyết định của HĐQT (khoản 4 điều 108 LDN).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số theo phαp luật doanh nghiệp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)