Biện pháp thứ 5: Tiết kiệm các loại chi phí

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH cấu TRÚC tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH BINITIS (Trang 61 - 119)

Muốn tiết kiệm chi phí phải tăng cường công tác quản lý ở mỗi doanh nghiệp, cụ thể:

+ Trong thời gian tới công ty cần phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ, mở rộng tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng, giảm các chi phí để gia tăng lợi nhuận cho công ty cũng như chủ doanh nghiệp.

+ Để tiết kiệm chi phí về lao động, doanh nghiệp cần xây dựng định mức lao động khoa học và hợp lý đến từng người, từng bộ phận và định mức tổng hợp phù hợp với quy định mà nhà nước đã hướng dẫn và ban hành.

+ Đối với các khoản chi tiền mặt cho tiếp khách, hội họp giao dịch, chi đối ngoại, doanh nghiệp cần xây dựng định mức chi tiêu và quy chế quản lý sử dụng. Các khoản chi phải có chứng từ phù hợp, phải gắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức khống chế tối đa theo tỷ lệ tính trên tổng chi phí, các khoản chi hoa hồng môi giới phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích cấu trúc tài chính tại khách sạn Vanda. Em nhận thấy bên cạnh những điểm tích cực thì công ty còn có những mặt hạn chế mà hiện nay công ty cũng đang tiến hành khắc phục. Đó là công ty đã có những biện pháp hạn chế tình trạng mất cân đối nguồn tài trợ, tích cực tham gia quản lý tình hình nợ của khách hàng và những chính sách để khắc phục tình trạng này trong tương lai. Hiện công ty đang đang kêu gọi nguồn vốn vay từ cán bộ công nhân viên trong công ty thay cho việc vay vốn từ ngân hàng để khắc phục tình trạng gần hết hạng mức vay ngân hàng trong tương lai… Nhưng dù thế nào đi nữa thì việc vay vốn trong tương lai công ty cần hạn chế và không tốt cho tình hình thực tế của công ty.Từ những điều này em hy vọng cấu trúc tài chính của công ty trong tương lai sẽ có nhiều chuyển biến tốt hơn nữa và có khả năng mở rộng phát triển, cạnh tranh tốt hơn.

Với khả năng lý luận, trình bày còn hạn chế cùng với thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý quý giá từ phía các thầy cô, các anh chị trong công ty để khóa luận này được hoàn thiện hơn.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Mai Thị Quỳnh Như cùng các thầy cô giảng dạy, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cùng các anh chị phòng Kế toán – Tài chính của Công ty TNHH Binitis đã giúp em hoàn thành khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 28 tháng 4 năm 2020

Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế toán - Bộ Tài chính.

2. Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính – Dương Thị Thanh Hiền 3. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Binitis năm 2017, 2018, 2019. 4. Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2017, 2018, 2019.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Đà Nẵng, ngày ….. tháng …… năm 2020

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Đà Nẵng, ngày ….. tháng …… năm 2020

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Mai Thị Quỳnh Như

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Đà Nẵng, ngày ….. tháng …… năm 2020

CÔNG TY TNHH BINITIS

03 Nguyễn Văn Linh- P Bình Hiên- Q Hải Châu - TP Đà Nẵng

MST: 0401541856

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC) Niên độ kế toán : Ngày 31 Tháng 12 Năm 2017

ĐVT : ĐồngVN CHỈ TIÊU Thu yết min h Số cuối tháng Số đầu tháng (1) (2) (3) (4) (5) TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 1,925,637,897 12,714,727,737

I. Tiền và các khoản tương đương tiền (110=111+112) 110 747,651,95 2 2,512,401,2 16 1. Tiền 111 V.01 747,651,952 2,512,401,216

2. Các khoản tương đương tiền 112

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

(120=121+129)

120 V.02

1. Chứng khoán kinh doanh 121 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán

kinh doanh (*) (2) 122

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo

hạn 123

III. Các khoản phải thu ngắn hạn (130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139) 130 523,821,558 6,544,422,810 1. Phải thu khách hàng 131 362,483,287 321,001,370 2. Trả trước cho người bán 132 128,207,929 6,200,374,531

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

HĐ xây dựng 134

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 6. Các khoản phải thu ngắn hạn

khác 136 V.03 33,130,342 23,046,909 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 357,295,282 357,110,144 1. Hàng tồn kho 141 V.04 357,295,282 357,110,144 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 150 296,869,105 3,300,793,567 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 266,887,012 148,087,003 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước 153 V.05 29,982,093

3,152,706,564 4.Giao dịch mua bán trái phiếu

chính phủ 154 5. Tài sản ngắn hạn khác 155 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 164,072,700,0 41 162,339,443,2 42

I- Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)

210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Trả trước cho người bán dài hạn 212 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc 213

4. Phải thu nội bộ dài hạn 214 V.06 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 215

6. Phải thu dài hạn khác 216 V.07 50,000,000 7. Dự phòng phải thu dài hạn khó

1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) 221 V.08 108,937,713,12 8 105,495,969,62 4 - Nguyên giá 222 119,054,789,196 109,364,432,687 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (10,117,076,06

8)

(3,868,463,063 )

2. Tài sản cố định thuê tài chính

(224 = 225 + 226) 224 V.09

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình (227 =

228 + 229) 227 V.10

50,745,905,969 50,684,666,668 - Nguyên giá 228 50,794,458,000 50,693,000,000 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (48,552,031) (8,333,332)

III. Bất động sản đầu tư (240 = 241

+ 242) 230 V.12

- Nguyên giá 231

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 232

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 -

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở

dang dài hạn 241

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242

IV. Đầu tư tài chính dài hạn

(250 = 251 + 252 + 258 + 259) 250

1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh 252

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 4. Dự phòng đầu tư tài chính dài

hạn 254

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo

hạn 255

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 4,374,080,944 6,158,806,950 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế 263

4. Tài sản dài hạn khác 268 15,000,000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 165,998,337,938 175,054,170,979 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 50,565,430,667 60,640,276,108 I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 + 323) 310 14,972,758,23 2 24,849,334,16 5

1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn

hạn 311

7,707,204,000 19,140,560,000 2. Phải trả người bán ngắn hạn 312 V.15 3,472,106,088 2,333,737,023 3. Người mua trả tiền trước ngắn

hạn 313 1,856,230,521

826,283,753 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 314 V.16 351,120,388

321,381,081 5. Phải trả người lao động 315 1,287,095,766 605,078,787

6. Chi phí phải trả 316 V.17 0

7. Phải trả nội bộ 317

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 318

9. Doanh thu thực hiện ngắn hạn 319

10. Phải trả ngắn hạn khác 320 299,001,469 1,622,293,521 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321

12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322

13. Qũy bình ổn giá 323

14. Giao dịch mua bán trái phiếu

chính phủ 324 II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... + 338 + 339) 330 35,592,672,43 5 35,790,941,94 3

3. Chi phí phải trả dài hạn 333 4. Phải trả nội bộ về kinh doanh 334

5. Phải trả nội bộ dài hạn 335 V.20 6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 V.21 7.Phải trả dài hạn khác 337

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 35,592,672,435 35,790,941,943 9. Trái phiếu chuyển đổi 339

10. Cổ phiếu ưu đãi 340

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 12. Dự phòng phải trả dài hạn 342 13. Qũy phát triển khoa học công

nghệ 343 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 115,432,907,271 114,413,894,871 I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + ... + 421 + 422) 410 V.22 115,432,907,2 71 114,413,894,87 1

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 120,000,000,000 120,000,000,000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Quyền chọn đổi trái phiếu 413 4. Vốn khác của chủ sở hữu 414

5. Cổ phiếu quỹ 415

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 8. Quỹ đầu tư phát triển 418 9. Qũy hổ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 10.Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối lũy kế đến kỳ này 1,019,012,400 (6,699,577,763) 12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

(430=432+433) 430 1. Nguồn kinh phí 431 V.23 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440 165,998,337,93 8 175,054,170,97 9

Kế toán trưởng Giám Đốc

03 Nguyễn Văn Linh, P.Bình Hiên. Q.Hải Châu,TP Đà Nẵng Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2017

(Trích xuất nội dung từ) THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2017

1. Đặc điểm hoạt động

1.1. Khái quát chung

Công ty TNHH Binitis (sau đây gọi tắt là “Công ty”) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0401541856 ngày 10 tháng 06 năm 2013 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp. Công ty đã điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần 1 vào ngày 10/03/2015. Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan.

1.2. Lĩnh vực kinh doanh chính: Kinh doanh dịch vụ lưu trú. 1.3. Ngành nghề kinh doanh

 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày;

Chi tiết: Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch.

 Bán buôn, chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu; Chi tiết: Bán buôn cao su.

 Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khỏe tương tự (trừ hoạt động thể thao);

Chi tiết: Dịch vụ tắm hơi, massage.

 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động;

 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới…);

 Giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú;

 Vận tải hành khách đường bộ khác;

Chi tiết: Kinh doanh vận chuyển khách du lịch bằng ô tô.

Cho thuê xe có động cơ.

1.4. Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường

Chu kỳ sản xuất kinh doanh thông thường của Công ty là 12 tháng.

2. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Báo cáo tài chính này được lập cho kỳ kế toán năm 2017 (bắt đầu từ ngày 01/01/2017 và kết thúc vào ngày 31/12/2017).

Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán và trình bày Báo cáo tài chính là Đồng Việt Nam (VND).

3. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng

Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được hướng dẫn tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.

4. Tóm tắt các chính sách kế toán chủ yếu

4.1 Các thay đổi quan trọng trong chính sách kế toán áp dụng

Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính. Thông tư này có hiệu lực từ năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01/2015. Theo hướng dẫn của Thông tư 200, ảnh hưởng do thay đổi các chính sách kế toán được Công ty áp dụng phi hồi tố.

Ngoài ra, một số chỉ tiêu tương ứng của kỳ trước đã được phân loại lại (xem Thuyết minh số 27) nhằm đảm bảo tính chất so sánh với các số liệu kỳ này, phù hợp với quy định về lập Báo cáo tài chính tại Thông tư 200.

4.2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của ngân hàng thương mại nơi công ty giao dịch vào ngày phát sinh nghiệp vụ.

Tại ngày kết thúc kỳ kế toán, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại là tài sản được đánh giá lại theo tỷ giá mua vào và các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại là nợ phải trả được đánh giá lại theo tỷ giá bán ra của ngân hàng thương mại nơi công ty thường xuyên có giao dịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

chính ngân hàng nơi công ty mở tài khoản ngoại tệ.

Chênh lệch tỷ giá được thực hiện theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”. Theo đó, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được phản ánh vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

4.3 Tiền

Tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn.

4.4 Các khoản nợ phải thu

Các khoản nợ phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu khác:

 Phải thu khách hàng là các khoản phải thu mang tính chất thương mại, phát sinh từ các giao dịch có tính chất mua bán giữa Công ty và người mua;

 Phải thu khác là các khoản phải thu không có tính chất thương mại, không liên quan đến giao dịch mua bán, nội bộ.

Các khoản nợ phải thu được ghi nhận theo giá gốc trừ đi dự phòng nợ phải thu khó đòi. Dự phòng được trích lập tại thời điểm cuối kỳ kế toán đối với các khoản phải thu đã quá hạn thu hồi trên 6 tháng hoặc chưa đến thời hạn thu hồi nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản, đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn,... Việc trích lập dự phòng thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính.

4.5 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được.

Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên với giá trị nguyên vật liệu gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại;

Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước tính trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập cho từng mặt hàng khi giá trị thuần có thể thực hiện được của mặt hàng đó nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH cấu TRÚC tài CHÍNH tại CÔNG TY TNHH BINITIS (Trang 61 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w