Nhận xét, đánh giá của Thầy (cô) và học sinh.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX lịch sử 10 THPT (Trang 60 - 61)

- Các nhóớ́m trao đổi, thảo luậậ̣n

1. Hình thức báo cáo: Trình chiếớ́u đoạn phim tư

3.4. Nhận xét, đánh giá của Thầy (cô) và học sinh.

3.4.1. Nhậậ̣n xét, đánh giá củể̉a Thầầ̀y (cô)

Một số GV khi dựậ̣ giờ thựậ̣c nghiệm đều cho rằầ̀ng: HS nắm bắt tri thức rất nhanh và đặc biệt là rất hào hứng tham gia giờ học. Những tình huống và tư liệu mà GV đã chuẩể̉n bị cho tiếớ́t học không chỉ phát huy đượậ̣c năng lựậ̣c thựậ̣c hành; năng lựậ̣c tựậ̣ học củể̉a HS mà còầ̀n phát huy đượậ̣c các năng lựậ̣c khác củể̉a bản thân như: năng lựậ̣c giao tiếớ́p, năng lựậ̣c làm việc nhóớ́m … điều đóớ́ không chỉ cóớ́ ý nghĩĩ̃a là nâng cao kếớ́t quả học tậậ̣p mà còầ̀n là giải pháp đểể̉ tậậ̣p cho các em năng động trong học tậậ̣p cũng như trong cuộc sống sau này.

- Thầầ̀y giáo Trầầ̀n Văn Thắng (Phóớ́ Hiệu trưởng nhà trường) nhậậ̣n xét: “ Giáo viên đã rất sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học. Các em học sinh đã tựậ̣ chủể̉ trong quá trình học tậậ̣p và cóớ́ trải nghiệm lý thú.”

- Thầầ̀y Giáo Lê Đình Dũng (Tổ Trưởng, nhóớ́m trưởng bộ môn Lịch sử) cho biếớ́t:

“Học sinh đượậ̣c tăng cường vậậ̣n dụng kiếớ́n thức tổng hợậ̣p vào giải quyếớ́t tình huống thựậ̣c tiễn, đượậ̣c thỏa sức thểể̉ hiện khả năng, năng lựậ̣c sáng tạo củể̉a bản thân. Đối vớớ́i giáo viên đã nâng cao đượậ̣c vai tròầ̀ là người tổ chức, kiểể̉m tra, định hướớ́ng hoạt động học củể̉a học sinh.”

3.4.2. Cảm nhậậ̣n củể̉a học sinh

Phầầ̀n lớớ́n các em cho rằầ̀ng: Giờ học theo dựậ̣ án các em rất hứng thú trong học tậậ̣p vì các em đượậ̣c trựậ̣c tiếớ́p tham gia đóớ́ng góớ́p ý kiếớ́n củể̉a mình vào nội dung bài học. Đồầ̀ng thời tìm hiểể̉u về nghề từ đóớ́ hướớ́ng nghiệp cho bản thân trong tương lai.

Ý kiếớ́n củể̉a các em đượậ̣c các bạn trong lớớ́p cùng nghe cùng phân tích đánh giá, đượậ̣c GV khuyếớ́n khích động viên làm cho các em thấy tựậ̣ tin. Các em đượậ̣c làm việc tích cựậ̣c hơn và đều phải tham gia vào giờ học nên các em cho rằầ̀ng sau giờ học các em hiểể̉u bài ngay trên lớớ́p. Còầ̀n HS hai lớớ́p đối chứng thì đa số các em cho

47

rằầ̀ng giờ học hôm nay rất bình thường vì thếớ́ rất nhiều HS uểể̉ oải, chưa tích cựậ̣c tham gia vào giờ học. Sau giờ học HS hầầ̀u như chỉ mớớ́i nắm đượậ̣c một phầầ̀n kiếớ́n thức củể̉a bài học nhưng củể̉ng chỉ là ở dạng lý thuyếớ́t chưa sâu sắc và cụ thểể̉ lắm.

Em Hoàng Thị Việt (HS lớớ́p 10A12) cho biếớ́t: “ Em đã thậậ̣t sựậ̣ nỗ lựậ̣c trong suốt quá trình tìm kiếớ́m thông tin về vấn đề mà mình đượậ̣c giao. Em thấy tựậ̣ tin bởi vì mình cóớ́ khả năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi cho người khác. Những hoạt động hay bài tậậ̣p mà giáo viên đưa ra trong quá trình học giúp em nắm bắt kiếớ́n thức nhanh và ghi nhớớ́ lâu, bản thân em cũng nắm đượậ̣c những kĩĩ̃ năng đểể̉ phát triểể̉n năng lựậ̣c học tậậ̣p bộ môn địa lí. Em không chỉ khám phá đượậ̣c năng lựậ̣c củể̉a bản thân mà còầ̀n thấy bản thân tựậ̣ tin hơn trong con đường tìm đếớ́n vớớ́i tri thức.Và em cũng đã hoạch định cho bản thân mình chọn 1 ngành trong lĩĩ̃nh vựậ̣c công nghệ sinh học Bi0” (trích cảm tưởng học sinh sau khi học xong dựậ̣ án).

Em Nguyễn Tất Quân (HS lớớ́p 10A1) cho biếớ́t:

“Đượậ̣c trải nghiệm và tham gia hoạt động nhóớ́m đểể̉ tựậ̣ tìm hiểể̉u kiếớ́n thức, em thấy mình say mê học môn học lịch sử hơn, thấy mình đã biếớ́t cách tìm và đọc sách, đọc các tài liệu liên quan; biếớ́t cách ghi chép và nghe giảng, biếớ́t xây dựậ̣ng kếớ́ hoạch học tậậ̣p cho mình… đóớ́ là những kĩĩ̃ năng học tậậ̣p vô cùng quan trọng, hữu ích,” (trích cảm tưởng học sinh sau khi học xong dựậ̣ án).

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học dự án vào dạy học chủ đề sơ kết lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX lịch sử 10 THPT (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w