Các hoạt động.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề vận DỤNG TÍCH hợp LIÊN môn TRONG GIẢNG dạy SINH học 8 bài 18 tiết 19 vận CHUYỂN máu QUA hệ MẠCH vệ SINH hệ TUẦN HOÀN (Trang 35 - 54)

D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I TỔ CHỨC LỚP:

2. Các hoạt động.

*Hoạt động 1: I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức Vật lý đã học, trình bày được nguyên

nhân, cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch;

- Nêu và giải thích rõ sự thay đổi huyết áp, vận tốc máu trong các mạch và các vị trí khác nhau.

- Phân tích được ý nghĩa của sự thay đổi huyết áp đối với sự vận chuyển máu và sự thay đổi vận tốc máu đối với quá trình trao đổi chất.

Hoạt động của giáo viên

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK,

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó tổ chức thảo luận lớp cho học sinh các nhóm trình bày ý kiến:

H: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu ?

Giáo viên gợi ý: Hãy vận dụng kiến - Học sinh vận dụng kiến thức bộ thức vật lý : Lực, lực ma sát, áp lực, áp môn vật lý giải thích được nguyên suất, vận tốc, công của cơ, nguyên

nhân của sự vận chuyển chất lỏng trong ống dẫn… để giải thích.

Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông SGK I – trang 58

H: Khi tim co (tâm thất co) có tác động gì vào máu?

H: Huyết áp là gì?

H: Huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu tạo ra khi nào?

Giáo viên giới thiệu chỉ số huyết áp của người bình thường. Ở động mạch cánh tay có Huyết tối đa khoảng 120 mmHg và huyết áp tối thiểu 80mmHg

Giáo viên giải thích cách ghi chỉ số huyết áp theo y học: Huyết áp tối đa phía trái dấu sổ chéo (/) huyết áp tối thiểu phía phải.

Giáo viên yêu cầu học sinh viết chỉ số huyết áp ở động mạch cánh tay của người có huyết áp bình thường.

Không giới thiệu về bệnh huyết áp cao, huyết áp thấp  Giáo viên giới thiệu hoặc học sinh tự tìm hiểu ở phần II

Giáo viên giới thiệu cho học sinh: chỉ số huyết áp phản ánh tình trạng sức khoẻ. Muốn đo huyết áp người ta sử dụng huyết áp kế. Huyết áp kế có 2 loại: Huyết áp kế thông thường và huyết áp kế điện tử.

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo huyết áp bằng huyết áp kế: Quấn túi hơi quanh phía trên khuỷ tay. Đặt ống nghe phía dưới túi hơi và trên động mạch cánh tay. Bơm khí vào túi hơi bằng cách bóp bóng và theo dõi mức nước thuỷ ngân (hoặc đồng hồ) khi vượt quá mức huyết áp thông thường thì thôi bóp bóng. Lúc này nghe qua ống nghe không thấy vì lực khí trong túi hơi ép chặt vào mạch máu, máu không chảy được. Từ từ mở van quả bóp để không khí thoát dần ra ngoài cho tới khi nghe thấy tiếng thổi đầu tiên của máu trong mạch. Nhìn chỉ số thuỷ ngân (hoặc đồng hồ) trên huyết áp kế, chỉ số này ứng với huyết áp tối đa cũng là áp lực khí trong túi hơi quấn quanh cánh tay. Tiếp tục nới quả bóp để khí thoát ra ngoài cho tới khi bắt đầu không nghe thấy tiếng thổi nữa, trị số đọc được trên áp kế ứng với huyết áp tối thiểu.

Sử dụng huyết áp kế điện tử: làm theo hướng dẫn và đọc chỉ số trên bảng điện tử.

Giáo viên tổ chức cho 1 số nhóm học sinh đo huyết áp bằng 2 loại huyết áp kế khác nhau.

Giáo viên cho học sinh quan sát H 18.1 thấy huyết áp có trị số giảm dần từ

động mạch, tới mao mạch sau đó tới nhận xét về sự thay đổi huyết áp. tĩnh mạch và thông tin về sự thay đổi

huyết áp trong hệ mạch: Loại mạch Cung ĐM chủ ĐM lớn ĐM vừa ĐM nhỏ Mao mạch TM chủ: -Khi hít vào: 2 – 5 mmHg - Khi thở ra: (-7) – (-3)mmHg

H: Huyết áp trong hệ mạch thay đổi - Huyết áp hao hụt suốt chiều dài hệ như thế nào?

H: Tại sao có sự thay đổi đó?

H: Sự thay đổi huyết áp đó có ý nghĩa sinh học như thế nào?

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch và yêu cầu học sinh kết hợp đọc thông

tin SGKI– tăng dần trong tĩnh mạch) Tên mạch Động mạch chủ Mao mạch Tĩnh mạch chủ

H: Nhận xét sự thay đổi của vận tốc máu trong hệ mạch?

H: Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó.

H: Vận tốc máu ở mao mạch là nhỏ

nhất có ý nghĩa gì?

H: Cơ co tạo ra công. Cơ tim co tạo ra - Công của cơ tim tạo ra biến thành công, công đó được sử dụng như thế công cơ học để thắng áp lực động

27 download by : skknchat@gmail.com

H: Nguyên nhân vận chuyển máu trong hệ mạch?

H: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch liên tục và theo 1 chiều trong hệ

được tạo ra từ đâu ?

H: Nêu vai trò của tim trong sự tuần hoàn của máu?

Giáo viên cho HS quan sát H 18.2 thấy vai trò của cơ bắp và van tĩnh mạch trong sự vận chuyển máu ở tĩnh mạch và yêu cầu học sinh đọc lại thông tin SGK I – trang 58

H: Nêu vai trò của hệ mạch trong sự tuần hoàn của máu?

GV giải thích: Động mạch có tính đàn

hồi: tim đập ngắt quãng, nhưng dòng máu vẫn chảy liên tục. Tâm thất co máu tống vào động mạch làm cho động mạch dãn ra, lúc này nó nhận được một thế năng. Tâm nhĩ dãn máu trở về tim,

động mạch trở lại trạng thái ban đầu, trả lại thế năng đó và lại tiếp tục đẩy máu đi, làm cho máu chảy liên tục.

- Tĩnh mạch: có van 1 chiều giúp máu chảy ngược chiều trọng lực. H: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ - Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu mà máu vẫn vận chuyển về tim là nhờ vần vận chuyển được qua tĩnh mạch

tác động chủ yếu nào ?

Giáo viên giải thích: Một khi đến các mao mạch nhỏ nhất, áp suất này gần như tan biến hoàn toàn. Từ đây, vì máu phải được vận chuyển ngược chiều trọng lực từ chân về tim, nên lực hút của tim không còn đủ để hỗ trợ cho dòng chảy của máu.

Các van tĩnh mạch ngăn chặn máu chảy ngược xuống chân và phân tán áp lực trong lòng mạch nhờ hệ thống nhiều van riêng rẽ đóng dọc theo chiều dài của tĩnh mạch. Nó hoạt động như van “một chiều”, chỉ cho máu chảy một chiều từ chân về tim.

Giáo viên chốt lại kiến thức

Kết luận:

1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch.

* Tim: + Cấu tạo các ngăn tim và van làm cho máu bơm theo một chiều từ tâm nhĩ tới tâm thất, từ tâm thất tới động mạch.

+ Tim co (Tâm thất co): Tạo ra lực đẩy:

- Tống máu vào động mạch

- Lực đẩy của tâm thất tạo ra áp lực trong mạch (huyết áp). Sự chênh lệch huyết áp giúp máu vận chuyển một chiều trong hệ mạch (từ động mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) và về tim.

- Máu chảy trong mạch với vận tốc khác nhau:

Giảm dấn từ động mạch đến mao mạch ( vận tốc máu lớn nhất ở ĐM chủ)

Tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch ( vận tốc máu nhỏ nhất ở mao mạch)

+ Tim dãn (Tâm nhĩ dãn): Tạo ra lực hút máu từ các tĩnh mạch về tim .

* Hệ mạch:

+ Động mạch: co dãn tạo lực hỗ trợ đẩy máu tuần hoàn trong hệ mạch.

+ Tĩnh mạch: van tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược.

2. Ngoài ra sự vận chuyển máu từ tĩnh mạch về tim còn có sự hỗ trợ của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào.

*Hoạt động 2: II. VỆ SINH TIM MẠCH

Mục tiêu: - Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp

phòng tránh các bệnh về tim mạch;

- Vận dụng kiến thức tin học, kiến thức thực tế sưu tầm, tìm hiểu được một số bệnh tim mạch phổ biến: chỉ rõ được nguyên nhân, tác hại, cách phòng chống bệnh đó.

30 download by : skknchat@gmail.com

- Nêu được các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch và vận dụng kiến thức thể dục xây dựng được kế hoạch rèn luyện tăng cường sức khoẻ.

Hoạt động của giáo viên

- Giáo viên tổ chức cho học sinh báo - Học sinh báo cáo kết quả hoạt động: cáo kết quả hoạt động: Tìm hiểu các Tìm hiểu các bệnh về tim, mạch trước

bệnh về tim, mạch trước lớp.

- Giáo viên liệt kê theo bảng thống kê (đã hướng dẫn học sinh bài 17)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi :

H: Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim, mạch ?

H: Tại sao một số khuyết tật bẩm sinh như hở, hẹp van tim, mạch máu bị xơ cứng lại gây hại cho tim mạch?

tử, khó cứu chữa.

H: Hãy kể một số bệnh tim mạch Học sinh các nhóm hoặc cá nhân báo thường gặp? (nêu nguyên nhân, hậu cáo kết quả sưu tầm các bệnh tim,

quả, cách phòng tránh)

Giáo viên chú ý hướng cho học sinh báo cáo các bệnh về tim sau đó nêu các bệnh về mạch.

Giáo viên giải thích huyết áp cao, huyết áp thấp và chỉ số nhận biết.

Huyết áp tối đa Huyết áp

tối thiểu Giáo viên giới thiệu cho học sinh một

số biện pháp sơ cứu nạn nhân bị bệnh tim, mạch tránh các tai biến nặng hơn gây nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.

Chú ý: Cách sơ cứu

Nạn nhân bị tai biến mạch máu não. Có thể bị một trong hai dạng: chảy máu não do vỡ mạch hoặc nhồi máu não do tắc mạch. Hai bệnh này đối nghịch nhau hoàn toàn về nguyên nhân, cơ chế và cách điều trị. Các BS chuyên khoa cũng không thể chỉ dựa vào biểu hiện bên ngoài để chẩn đoán nên việc xử trí phải hết sức thận trọng. Đối với người bị TBMMN, thời gian

là vàng, mạch máu đông hoặc vỡ phải được xử lý thật nhanh để đề phòng các biến chứng như liệt toàn thân, bại não… Vì vậy, không được tự điều trị cho BN dù chỉ là các động tác như bấm huyệt nhân trung, châm cứu, đánh gió... có thể vô tình làm tình trạng BN trầm trọng hơn.

Nếu bệnh nhân còn tỉnh: cần để bệnh nhân nằm yên tĩnh, chờ xe cấp cứu đến.

Nếu bệnh nhân hôn mê: cần xem bệnh nhân đang còn thở bình thường, thở nhanh, thở chậm, hay đã ngừng thở... Nếu thấy bệnh nhân ngừng thở: phải hô hấp nhân tạo, nếu cần phải dùng miệng thổi hơi vào miệng bệnh nhân (hô hấp miệng - miệng).

Phải hết sức bình tĩnh khi xử trí:

+ Đặt BN nằm xuống trong tư thế thoải mái, nới lỏng quần áo, nói chuyện với họ để họ yên tâm.

+ Nói BN thở chậm và sâu vì điều này giúp bệnh nhân bình tĩnh và đồng thời giúp đưa máu lên não nhiều hơn. + Giữ đầu mát và thân ấm. Nếu có đá lạnh, có thể chấm nhẹ qua đầu người bệnh để giữ mát. Bọc đá trong khăn để không quá lạnh.

Nạn nhân bị nhồi máu cơ tim: Nếu

33 download by : skknchat@gmail.com

nghi ngờ ai đó hay người thân bị nhồi máu cơ tim, bạn có thể giúp đỡ họ qua các bước sau: giữ bình tĩnh, tránh để sự lo lắng của người bệnh ảnh hưởng tới mình. Trấn an người bệnh vì lo lắng sẽ làm xấu hơn tình trạng cơ tim thiếu máu và triệu chứng nặng hơn. Đưa người bệnh tới bệnh viện nhanh nhất. Trong khi chờ được giúp đỡ, nới rộng cổ áo người bệnh, đặt họ ở tư thế thoải mái, thường là nằm ngửa với đầu kê cao.

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp

H: Nêu các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch ?

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18

H: Luyện tim nghĩa là làm như thế nào?

Hãy tính thời gian nghỉ ngơi và làm việc của tim khi hoạt động bình thường (75 nhịp/ phút) và thời gian khi hoạt động gẳng sức (khoảng 210 nhip/ phút).

H: Từ kết quả tính toán hãy nêu nhận xét và đề ra các biện pháp luyện tim.

H: So sánh kết quả tính toán và cho nhận xét, từ đó đề ra nguyên tắc luyện tim.

Giáo viên yêu cầu học sinh tính lượng máu mà tim vận chuyển đi trong 1 đơn vị thời gian ở trạng thái nghỉ ngơi và trạng thái hoạt động gắng sức của người bình thường và của vận động viên và từ đó cho nhận xét.

H: So sánh khả năng làm việc của tim giữa người bình thường và vận động viên (người luyện tập thể dục thể thao)?

- Nêu các biện pháp rèn luyện tim mạch ?

- GV yêu cầu học sinh đề ra kế hoạch luyện tập TDTT

Kết luận:

1. Biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:

- Không sử dụng các chất kích thích có hại cho tim mạch: rượu, thuốc lá, hêrôin...

- Kiểm tra sức khoẻ định kì để phát hiện dị tật liên quan đến tim mạch để điều trị kịp thời.

- Tránh bị sốc, hoặc Stress, nếu bị cần điều chỉnh cơ thể theo lời khuyên của bác sĩ.

- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch : thương hàn, bạch hầu, .. và điều trị kịp thời các chứng bệnh như cúm cúm, thấp khớp...

- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch như : mỡ động vật, thức ăn nhiều cholesteron...

2. Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề vận DỤNG TÍCH hợp LIÊN môn TRONG GIẢNG dạy SINH học 8 bài 18 tiết 19 vận CHUYỂN máu QUA hệ MẠCH vệ SINH hệ TUẦN HOÀN (Trang 35 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w