Qua nhiều thời điểm ≥4 thời điểm.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI địa lỹ HƯỚNG dẫn học SINH lựa CHỌN vẽ BIỂU đồ THÍCH hợp NHẤT (Trang 27 - 32)

Tốc độ tăng trưởng của các

6

đối tượng địa lí qua các năm.

Tỉ suất sinh, tỉ suât tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số.

7

Giá trị tổng cộng của các thành phần 8 qua các năm

- Cần lưu ý rằng các loại biểu đồ có thể sử dụng thay thế nhau, tuỳ theo đặc trưng của các số liệu, yêu cầu của đề ra.Vì vậy khi lựa chọn các dạng biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ những ưu điểm, hạn chế cũng như khả năng biểu diễn của từng loại biểu đồ.

- Như vậy chúng ta cần tránh mang định kiến về các loại biểu đồ. Chẳng hạn, không nhất thiết phải biểu diễn cơ cấu bằng biểu đồ hình tròn, không nhất thiết bác bỏ khả năng của các loại biểu đồ khác trong việc biểu diễn cơ cấu và cả động thái của sự biến đổi cơ cấu ....

Phần VII: Ứng dụng vào thực tiến công tác, giảng dạy 1. Quá trình áp dụng của bản thân

Trong những năm qua trên cơ sở đã đúc kết kinh nghiệm chúng tôi đã tiến hành áp dụng ngay vào bồi dưỡng học sinh giỏi. Qua thực tế học sinh đã bước đầu biết cách nhận dạng, phân tích để lựa chọn biểu đồ phù hợp. Học sinh đã cảm thấy hứng thú hơn khi học địa lý và đã có thể chắc chắn hơn với các dạng bài thi HSG. Với các thầy cô giáo giảng dạy và bồi dưỡng bộ môn Địa lý đã có thêm một nguồn tài liệu tham khảo bổ ích. Bản thân tôi cũng nhận thấy yên tâm hơn trong quá trình bồi dưỡng đội tuyển HSG môn Địa lý những năm qua.

2. Kết quả :

Năm học 2012-2013: Có 3 học sinh lớp 9 dự thi học sinh giỏi cấp huyện và đều đỗ vòng 1

Năm học này ( năm học 2013-2014) có 2 em học sinh lớp 9 dự thi học sinh giỏi vòng huyện và đạt kết quả : 01 giải nhì,01 giải ba. Hiện đang có 01 học sinh đang nằm trong đội tuyển của huyện chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

26

KẾT LUẬN

Thi chọn học sinh giỏi nhằm động viên, khích lệ những học sinh học giỏi và các giáo viên dạy giỏi, góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng Dạy và Học, hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu về môn học để tiếp tục đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Vì vậy, việc tìm ra các dạng bài tiêu biểu và cách thức giải đáp cho từng dạng là vấn đề cần thiết.

Trên đây là một số suy nghĩ, những việc đã và đang thực hiện trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa lý tại nhà trường. Những kết quả đạt được chỉ là bước đầu, xin trình bày với đồng nghiệp tham khảo và rất mong muốn được sự góp ý chân thành để đề tài được hoàn chỉnh hơn, góp một phần nhỏ vào chất lượng học tập, đặc biệt là chất lượng học sinh giỏi bộ môn Địa lý trong trường THCS hiện nay.

Xin chân thành cảả̉m ơn!

Triệệ̣u Đề ,ngày 05 tháng 03 năm 2014

Người viết chuyên đề

Trần Minh Thanh

27

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI địa lỹ HƯỚNG dẫn học SINH lựa CHỌN vẽ BIỂU đồ THÍCH hợp NHẤT (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w