6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.7. Phát huy vai trò của các tổ chức tự quản nhân dân trong xử phạt vi phạm hành
phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường
Phát huy vai trò của các tổ chức tự quản trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Các tổ chức tự quản của nhân dân bao gồm Trƣởng thôn, Tổ trƣởng tổ dân phố, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội nông dân tập thể, Hiệp hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng… Việc phát huy vai trò của các tổ chức này góp phần tích cực trong đảm bảo xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Theo đó, cơ quan có thẩm quyền xử phạt cần phối hợp với các tổ chức này để nhanh chóng phát hiện và xử phạt những hành vi vi phạm. Các tổ chức tự này có nhiệm vụ theo dõi, phát hiện và báo cáo với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Để đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động
của các tổ chức tự quản, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cũng cần hƣớng dẫn những nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện khi phối hợp với cơ quan nhà nƣớc trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời, chính quyền địa phƣơng cũng cần thực hiện một số biện pháp cần thiết nhằm tạo nguồn kinh phí cho hoạt động của các tổ chức tự quản này. Nguồn kinh phí này cần đƣợc xã hội hóa (Ví dụ: Tại nhiều địa phƣơng, các tổ chức tự quản nhƣ Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội nông dân tập thể… đƣợc chính quyền cho thuê đất sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp với giá ƣu đãi để trồng trọt, chăn nuôi. Sản phẩm đầu ra của họ đƣợc chính quyền kêu gọi bà con mua ủng hộ).
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở những phân tích về lý luận và thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng tại Chƣơng 1, Chƣơng 2 của luận văn, tác giả đã đề xuất các quan điểm, giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện công tác này. Những quan điểm chủ yếu nhằm bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng là: Đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa; phải góp phần bảo vệ môi trƣờng, phát triển kinh tế - xã hội; phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội; tăng cƣờng vai trò của quản lý nhà nƣớc trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nhƣ sau: Hoàn thện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng; Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của mọi ngƣời trong lĩnh vực môi trƣờng; Nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ làm công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng; Tăng cƣờng việc thanh tra, kiểm tra trong xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trƣờng; Công khai thông tin về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Ứng dụng khoa học công nghệ trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Phát huy vai trò của các tổ chức tự quản nhân dân trong xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
KẾT LUẬN
Với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường ở
Việt Nam hiện nay”, tác giả đã phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Trên cơ sở lý luận, tác giả đánh giá thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Theo đó, trong thời gian qua, công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng đã thu đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Nhiều vụ vi phạm đƣợc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh. Bên cạnh đó, công tác này vẫn tồn tại một số bất cập nhƣ nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ngày càng tinh vi và cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khó phát hiện ra; Nhiều hành vi vi phạm chƣa đƣợc xử lý nhanh chóng làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng… Nguyên nhân chính của thực trạng nói trên là do: Hệ thống pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng còn một số điểm bất cập và khó triển khai; Ý thức bảo vệ môi trƣờng của nhiều cá nhân, tổ chức trong xã hội chƣa cao nên họ đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng; Một bộ phận nhỏ cán bộ có thẩm quyền chƣa nhận đúng quyền và trách nhiệm của mình trong xử phạt; Khoa học công nghệ chƣa đáp ứng yêu cầu phát hiện, xử phạt…
Trên cơ sở, đánh giá những tồn tại trong thực trạng công tác xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tác giả luận văn đã đề xuất quan điểm và giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện công tác này. Những quan điểm và giải pháp cụ thể này đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng và phù hợp với điều kiện thực tiễn ở nƣớc ta. Chính vì vậy, quan điểm và giải pháp này sẽ có tính khả thi. Tuy nhiên, chúng ta phải lƣu ý rằng, những giải pháp này cần đƣợc thực hiện đồng bộ, kịp thời để mang lại hiệu quả cao nhất.
CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
1. Phí Huy Hùng, Lê Văn Thắng: “Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số 118 (179) tháng 01/2021.
2. Phí Huy Hùng, Lê Văn Thắng: “Nâng cao vai trò của chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng” , Tạp
chí Giáo dục và Xã hội, Số Đặc biệt tháng 02/2021.
3. Phí Huy Hùng: “Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số Đặc biệt Kỳ I tháng 03 năm 2021.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tuấn Anh - Thanh Thúy (2019), Nhức nhối nạn ô nhiễm tại một số cụm
công nghiệp ở Hoài Đức (Hà Nội), Website: baophapluat.vn, cập nhật:
Thứ Bảy, 2/3/2019 06:46 GMT 7, https://baophapluat.vn/moi- truong/nhuc-nhoi-nan-o-nhiem-tai-mot-so-cum-cong-nghiep-o-hoai-duc- ha-noi-441204.html
2. Tuấn Anh (2019), Ngƣời dân bức xúc vì chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm, Website: baotintuc.vn, cập nhật: Thứ Bảy, 20/07/2019, https://baotintuc.vn/xa-hoi/nguoi-dan-buc-xuc-vi-cham-xu-ly-co-so-chan- nuoi-gay-o-nhiem-20190720111818305.htm
3. Bài viết “Dân tố cáo Công ty Viguato gây ô nhiễm môi trƣờng” trên Website Tin nhanh về môi trƣờng Việt Nam, Cập nhật 14:28:37 PM 08/12/2014, http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/39253
4. Báo cáo kết quả kiểm tra công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính trong lĩnh vực đất đai, môi trường, xây dựng trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng năm 2013, Website: Sở Tƣ pháp thành phố Đà Nẵng,
cập nhật Thứ 4, 16/10/2013 02:10;
5. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Năm 2012, kiểm tra và xử
lý 157 cơ sở vi phạm về môi trường, Website: dangcongsan.vn, cập nhật:
21:05, Thứ sáu, 04/01/2013 (GMT+7), https://dangcongsan.vn/khoa- giao/nam-2012-kiem-tra-va-xu-ly-157-co-so-vi-pham-ve-moi-truong- 165335.html
6. Nhật Bảo (2016, Các trại chăn nuôi khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, Webiste: baobinhthuan.com.vn, Cập nhật lúc 08:46:07 07/03/2016, http://www.baobinhthuan.com.vn/tin-nong-247/cac-trai-chan- nuoi-khac-phuc-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-84828.html
môi trường đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở Việt Nam,
Luận văn Thạc sỹ Luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Bình (chủ nhiệm) (2015), Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, năm học 2014-2015.
9. Chính phủ (1996), Nghị định số 26/CP ngày ngày 26/04 quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội.
10. Chính phủ (2004), Nghị định 121/2004/NĐ-CP ngày 12/05 quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội.
11. Chính phủ (2006), Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08 về xử lí vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội.
12.Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội.
13.Chính phủ (2021), Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016.
14. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/03/2013 về một số
vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
15.Chính phủ (2019), Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11 về
bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
Hà Nội.
17. Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử lí vi phạm hành chính, lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 18. T.T.N.Diệp – TTr, Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm
Thừa Thiên Huế, Website: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế, cập nhật ngày 14/01/2014.
19. Đình Bảo (2017), Khó xử phạt hành vi vi phạm về môi trƣờng tại nơi công cộng, Website: baohaugiang.com.vn, cập nhật: 14/03/2017 | 08:36 GMT+7, http://www.baohaugiang.com.vn/phap-luat/kho-xu-phat-hanh- vi-vi-pham-ve-moi-truong-tai-noi-cong-cong-52188.html
20. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010), Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành, Khóa luận tốt
nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
21. Phạm Hà (2016), Cần xử lý nghiêm hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng ở tỉnh Hƣng Yên, Website: nhandan.org.vn, cập nhật: Thứ Sáu, 22-07-2016, 08:06, https://nhandan.org.vn/vi-moi-truong-xanh/can-xu-ly-nghiem- hanh-vi-gay-o-nhiem-moi-truong-o-tinh-hung-yen-267965/
22. Phạm Hiển (2016), Hƣng Yên: Khu Công nghiệp Phố Nối A xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng, dân biết kêu ai?, Website: phapluatplus.vn, cập nhật: 25/04/2016 - 13:51, https://www.phapluatplus.vn/video/hung-yen-khu- cong-nghiep-pho-noi-a-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong-dan-biet-keu-ai- d11124.html
23. Thạch Hồng (2016), Sóc Trăng chịu thua một công ty nhiều lần gây ô nhiễm môi trƣờng?, Website: vov.vn, cập nhật: Thứ Tƣ, 07:30, 03/08/2016, https://vov.vn/tin-24h/soc-trang-chiu-thua-mot-cong-ty- nhieu-lan-gay-o-nhiem-moi-truong-536523.vov
24. Thế Kha (2016), Sự cố Formosa “xếp đầu bảng” các vụ ô nhiễm môi
trường nổi cộm năm 2016, Website: dantri.com.vn, Cập nhật: Thứ năm,
13/07/2017 - 14:48, https://dantri.com.vn/xa-hoi/su-co-formosa-xep-dau- bang-cac-vu-o-nhiem-moi-truong-noi-com-nam-2016-
25. Nông Trung Kiên, Kết quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Tài nguyên môi trƣờng năm 2014, Website: UBND tỉnh Cao Bằng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Cao Bằng, cập nhật: Thứ hai ngày 16/02/2015 10:16.
26. Huỳnh Lệ (2020), Xử phạt Công ty than Thiên Ấn 105 triệu đồng về hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng, Website: baotainguyenmoitruong.vn, cập nhật: 16:34 07/05/2020, https://baotainguyenmoitruong.vn/xu-phat- cong-ty-than-thien-an-105-trieu-dong-ve-hanh-vi-gay-o-nhiem-moi-
truong-304030.html
27. Nguyễn Thị Luyến, Lê Thị Thùy Dung (2018), Nâng cao hiệu quả xử lý
hành vi vi phạm pháp luật môi trường, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số
Đặc biệt 1/2018
28. Lê Minh (2018), Bức xúc vì lò mổ gây ô nhiễm kéo dài, Webiste: http://daidoanket.vn/, cập nhật: 09:15 16/07/2018, http://daidoanket.vn/ buc-xuc-vi-lo-mo-gay-o-nhiem-keo-dai-410125.html
29. Moitruong24h (2017), TP. Hồ Chí Minh: Khó xử phạt hành vi xả rác nơi công cộng, Website: http://moitruong24h.vn/, cập nhật: 18 Tháng Bảy 2017 10:53:00 SA, http://moitruong24h.vn/tphcm-kho-xu-phat-hanh-vi- xa-rac-noi-cong-cong.html
30. Mai Ngoan (2019), Hưng Yên xử phạt doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm
môi trường, Website: http://dwrm.gov.vn/, cập nhật: Thứ năm -
23/05/2019 16:48, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news &op=Tin-thanh-tra/Hung-Yen-xu-phat-doanh-nghiep-xa-thai-gay-o-
nhiem-moi-truong-8130
31. Hồng Nhung (2017), Hải Phòng: Khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường
từ các trang trại chăn nuôi, Website: https://baophapluat.vn/, cập nhật:
truong/hai-phong-khac-phuc-hau-qua-o-nhiem-moi-truong-tu-cac-trang- trai-chan-nuoi-553391.html
32. PGS.TS Doãn Hồng Nhung (chủ biên), Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp ở Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Xây dựng, Xuất bản tháng 8 năm 2016. 33.Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường
34.Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường
35. Quốc hội (2012), Luật Xử lí vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020)
36.Quốc hội (2013), Hiến pháp.
37.Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường
38. Bá Sơn (2017), Gây ô nhiễm sông Sài Gòn, chủ khu công nghiệp bị phạt
2 tỉ đồng, Website: tuoitre.vn, cập nhật:09/10/2017 17:51 GMT+7,
https://tuoitre.vn/gay-o-nhiem-song-sai-gon-chu-khu-cong-nghiep-bi- phat-2-ti-dong-20171009172037526.htm
39. Trần Thị Lâm Thi (2003), Pháp luật về xử lí vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.
40. Vĩnh Thông (2019), Quảng Ngãi: Ô nhiễm từ khu công nghiệp ngày càng
nghiêm trọng, Website: phapluatmoitruong.vn, cập nhật: 08/06/2019,
https://phapluatmoitruong.vn/quang-ngai-o-nhiem-tu-khu-cong-nghiep- ngay-cang-nghiem-trong/
41. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước và
pháp luật, Nxb Công an nhân dân.
42. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam,Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
Công an Nhân dân, Hà Nội.
44. Hùng Võ (2020), Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt 106 tổ chức hơn
17,2 tỷ đồng trong năm 2020, Website: vietnamplus.vn, cập nhật:
30/12/2020 08:27 GMT+7 , https://www.vietnamplus.vn/bo-tnmt-xu- phat-106-to-chuc-hon-172-ty-dong-trong-nam-2020/686971.vnp
45. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng.
46.Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà