Yêu cầu về chuồng trại với lợn nái chửa

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 61)

- Nội dung - Yêu cầu

- Nhiệt độ (0C) - 20 - 25 - Độ ẩm (%) - 65 - 70 - Tốc độ gió (m/s) - 2 - 2,5 - Áp lực nước (lít/phút) - 2 -* Chăm sóc ni dưỡng

khơng sau đó đi cào phân trong chuồng, thử lợn ép lợn lên giống để phối, rửa, vệ sinh lợn phối sau đó hộ trợ lấy tinh lợn, tra cám cào phân trong chuồng, phối

thai, bỏ ăn, viêm mủ hay không. Cào phân trong chuồng, vào những buổi nắng nóng hoặc những hơm có lợn cai sữa thì tắm lợn, sau đó quay lại dãy phối thử lợn, ép lợn lên giống, cào phân vệ sinh chuồng, vệ sinh lợn phối, dọn dẹp phòng tinh, hộ trợ đẩy phân ra khu chứa và dọn vệ sinh ngoài chuồng.

- Chăm sóc lợn nái chửa:

- + Cho lợn yên tĩnh tuần đầu tiên sau khi phối giống.

- + Kiểm tra theo dõi lợn có chửa vào ngày thứ 21 và ngày thứ 42 sau khi

phối xem có động dục trở lại khơng.

- + Tắm: 1 lần/ngày vào những ngày nắng nóng. Tắm chải cho lợn

chửa là

việc rất cần thiết, có tác dụng làm sạch da thơng lỗ chân lông để tăng cường trao đổi chất, tuần hoàn, gây cảm giác dễ chịu, lợn cảm thấy thoải mái, kích thích tăng tính thèm ăn, phịng chống bệnh ký sinh trùng ngồi da. Ngoài ra việc tắm chải còn tạo điều gần gũi giữa người và lợn nái để thuận tiện cho việc nuôi dưỡng.

- + Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, giữ cho lợn sạch sẽ, ấm áp mùa đơng,

thống mát mùa hè. Phun thuốc tiêu độc khử trùng 1 lần/ngày.

- + Khơng nên tiêm phịng, tẩy giun sán, tắm ghẻ vào tháng chửa đầu và

trước đẻ 15 ngày vì do tác động cơ hồnh rất dễ sảy thai và đẻ non.

- + Cần ghi chép ngày phối giống để tính tốn ngày đẻ và có kế hoạch trực

lợn đẻ.

bệnh kịp thời và chính xác giúp đưa ra được phác đồ điều trị tốt nhất làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày

gia

và chẩn đốn một số bệnh sau:

- * Bệnh viêm đường sinh dục

- Triệu chứng: Thường thấy ở lợn nái sau khi phối giống xong - + Lợn kém ăn, và sốt cao, lợn khó chịu và stress.

- + Âm đạo có những chất nhờn đục trắng chảy ra liên tục và có mùi hơi tanh

- Chẩn đốn: lợn nái bị bệnh viêm đường sinh dục ở thể cấp tính.

- Điều trị: dùng các loại thuốc sau để điều trị.

- + Thuốc tím 1/1000 pha loãng với nước + penicillin thụt rửa 2 lần/ngày,

trong 2 ngày liên tục.

- + Hitamox LA: - 1ml/10kg TT. - + Oxytocin: - 2ml/con. - + Analgin: - 1ml/10kg TT. - + ADE + B.comlex: - 1ml/10kg TT. -

- Tiêm bắp, điều trị trong 3 - 5 ngày. - *Bệnh sảy thai và đẻ non

- Triệu chứng: Thường thấy trên lợn nái mang thai. - + Lợn bỏ ăn, sốt.

- + Lợn mẹ bị bệnh.

- Nguyên nhân: Lợn bị sảy thai do nhiễm vi khuẩn đường sinh dục.

- Điều trị:

- + Tẩy uế sát trùng chuồng trại, có chế độ chăm sóc lợn hợp lý. - + Vệ sinh bộ phận sinh dục lợn trước khi phối.

- + Dùng các thuốc như sau:

- Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được vào khoảng 10 - 11 giờ trưa.

- Cơ quan sinh dục có biểu hiện: Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy đỏ, có dịch tiết chảy ra trong, lỗng và ít, sau đó chuyển sang đặc dính.

- Sau khi phát hiện lợn nái động dục thì cơng việc quan trọng quyết định

đến hiệu quả thụ thai là thụ tinh nhân tạo cho lợn nái.

* Xác định thời điểm phối giống

- Lợn nái nội rụng trứng vào ngày thứ 2 và thứ 3 trong thời gian động dục. Dẫn tinh vào ngày thứ 2 và thứ 3 sẽ cho kết quả tốt.

- Lợn nái ngoại thường rụng trứng vào ngày thứ 3 và 4 trong thời gian

động dục, dẫn tinh vào ngày thứ 3 và 4 sẽ cho kết quả tốt. Cụ thể, người chăn ni có thể thực hiện cho từng đối tượng lợn nái với thời điểm như sau:

- Lợn cái hậu bị: ngay sau khi xác định lợn cái mê ì, phối lần 1 và phối nhắc lại sau 10 - 14 giờ.

- Lợn nái dạ động dục và mê ì vào 3 - 4 ngày sau cai sữa: sau khi xác định heo mê ì 24 giờ phối lần 1 và sau đó phối nhắc lại sau 10 - 12 giờ.

- Lợn nái động dục và mê ì vào 5 - 6 ngày sau cai sữa: sau khi xác định

lợn mê ì 12 giờ phối lần 1 và sau đó phối nhắc lại sau 10 - 12 giờ.

* Kỹ thuật lấy tinh lợn đực

- Chuẩn bị dụng cụ

- Dụng cụ lấy tinh gồm có: cốc đựng tinh, vải lọc, găng tay, bình tia vịi cong.

- Trình tự thao tác lấy tinh

- + Đưa lợn đực giống vào nơi lấy tinh. - + Đeo găng tay cao su mềm vơ trùng.

>Khi dương vật thị ra, nắm lấy đầu xoắn dương vật kéo lệch ra khỏi giá nhảy và dùng bình tia rửa sạch.

>Kích thích lợn đực xuất tinh

>Hứng lấy toàn bộ tinh dịch (bỏ chất phân tiết ban đầu và keo phèn) >Đậy cốc hứng tinh, ghi số hiệu đực giống.

>Rửa sạch giá nhảy, phòng lấy tinh và các dụng cụ khác. >Vệ sinh cá nhân và thay quần áo.

- * Kỹ thuật phối giống

- Chuẩn bị dụng cụ

- Cần phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện sau: lọ đựng tinh, xi ranh, ống

dẫn tinh, giấy vệ sinh, dầu bôi trơn (vaseline), găng tay.

- Chuẩn bị lợn cái

>Trước khi phối phải vệ sinh sạch sẽ lợn cái, nhất là bộ phận sinh dục. >Kích thích Lợn cái từ 3 - 5 phút theo kiểu tỏ tình của lợn đực bằng cách ngồi hay tỳ tay, đặt bao cát trên lưng lợn nái.

- Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái

- Bước 1: Trước khi dẫn tinh cho lợn nái, các triệu chứng động dục và khoảng thời gian dẫn tinh thích hợp nhất đã được xác định (sau 24 - 29 giờ).

- Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ: Dẫn tinh quản, panh, bông, nước muối sinh lý.

- Bước 3: Chuẩn bị tinh dịch đảm bảo về thể tích (80 - 100ml) và số lượng

tinh trùng tiến thẳng trong một liều dẫn (1,5 - 2,0 tỷ tinh trùng tiến thẳng). Tinh dịch này đã được pha chế và kiểm tra hoạt lực.

- Bước 4: Vệ sinh lợn nái: Vệ sinh cơ quan sinh dục cái bằng bơng thấm

nước muối sinh lý sau đó lau khơ bằng khăn sạch. - Bước 5: Dẫn tinh gồm các khâu sau:

- + Kích thích lợn nái bằng cách cưỡi lên lưng hay vuốt hai bên hông 5 phút.

kim đồng hồ khi kịch thì rút ra 2cm, lắp vào đầu dẫn tinh quản, xoáy nắp lọ tinh để cho tinh dịch chảy vào, khi hết tinh dịch tháo lọ tinh ra lắp nắp dẫn tinh quản vào và để lưu lại trong 5 phút.

- + Rút nhẹ dẫn tinh quản xoay theo chiều kim đồng hồ và vỗ mạnh vào

lưng lợn nái một cách đột ngột để lợn nái đóng cổ tử cung lại.

- Bước 6: Đuổi lợn đực qua kẹp với tỉ lệ 1:5 với nái đã đẻ và 1:1 với nái

hậu bị.

- Bước 7: Đeo bao lên lưng lợn sau khi phối xong tạo cảm giác mê ì cho

lợn kích thích q trình rụng trứng

- Bước 8: Sau khi dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ. Số lần

lợn nái

được dẫn tinh trong 1 chu kỳ động dục là 3 lần và được ghi lại trên thẻ nái. Sau khi dẫn tinh được 21 - 25 ngày phải tiếp tục quan sát, kiểm tra kết quả thụ thai, phát hiện những lợn cái động dục lại để kịp thời dẫn tinh lại. Kết quả thụ thai ở kỳ

động dục nào được ghi vào kết quả thụ thai của chu kỳ động dục đó.

3.4.3. Phương pháp tính tốn các chỉ tiêu

- Tất cả các số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật

s Số nái mắc bệnh (con)

- Tỷ lệ mc bệnh (%) £ Số nái theo dõi (con)

- Tỷ lệ mắc bệnh s Số nái mắc bệnh theo từng tháng (con)

-__________=_________________ _________1 x 100

- theo tháng (%) s Số nái theo dõi(con)

- s Số nái khỏi bệnh (con)

- Tỷ lệ khỏi (%) =________,______,____________ x100 - s Số nái điều trị (con)

4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại

- Trại lợn Minh Châu chuyên sản xuất con giống với các giống lợn được

nhập ngoại như: Duroc (Bắc Mỹ), Yorkshire (Anh), Landrace (Đan Mạch)... Hiện ở trại có 31 lợn đực giống, được đặt nuôi ở chuồng bầu phối, đầu chuồng gần giàn mát, nhằm mục đích tiện cho phối giống, kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Trại sản xuất lợn giống theo hình thức xoay vịng liên tục. Mỗi nái được phối 2 - 3 liều tinh (nái hậu bị và nái kiểm định phối 3 liều tinh, nái cơ bản phối 2 liều tinh).

- Trung bình, lợn nái của trại sản xuất được 2,45 - 2,50 lứa/năm. Số

con sơ

sinh là 14,0 con/đàn, số con cai sữa là 10,2 con/đàn. Lợn con theo mẹ được nuôi 17 - 23 ngày tuổi, chậm nhất là 26 ngày thì tiến hành cai sữa và chuyển sang chuồng cai sữa. Lợn con nuôi trong chuồng cai sữa từ 7 - 15 ngày thì xuất.

- Bảng 4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trại Cơng ty TNHH Minh Châu qua 3 năm từ 2019 - T1/2021 - S TT - Loại lợn - 201 9 - 2020 - T1/ 2021 - 1 - Lợn đực giống - 29 - 32 - 31 - 2 - Lợn nái sinh sản - 998 - 1120 - 105 0 - 3 - Lợn hậu bị - 115 - 140 - 100 - 4 - Lợn con - 198 84 - 20324 - 200 40 - Tổng - 210 26 - 21616 - 212 21

- - 4.2. Kết quả chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái chửa

- Chăm sóc, ni dưỡng là một trong những quy trình khơng thể thiếu của

- 10/2020 - 189

- 11/2020 - 197

-

- Trong 6 tháng em đi thực tập thì có 3 tháng là được trực tiếp chăm sóc

ni dưỡng đàn lợn nái mang thai. Kết quả bảng 4.2 cho thấy số lợn nái mang thai em đã được chăm sóc, ni dưỡng qua từng tháng. Trong 3 tháng chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái mang thai em đã thực hiện được một số công việc như hàng ngày cho lợn ăn, tắm chải cho lợn; kết quả được thể hiện tại bảng 4.3

- Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái

- mang thai trong 3 tháng tại trại - STT - Công việc - Số lượng (số lần) - Số lượng làm được (số lần) - Tỷ lệ (%) - 1 - Cho lợn ăn hàng ngày - 1 lần/ngày (14 giờ chiều) - 91 - Hoàn thành 100% theo quy định - 2 - Tắm chải cho lợn nái - 1 lần/ngày (tắm 2 lần/tuần) - 18 - Hoàn thành 100% theo quy định -

- Như chúng ta đã biết q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng rất

lớn đến

sức khỏe và khả năng sinh sản của lợn nái. Chính vì vậy, cần phải chăm sóc lợn nái giai đoạn mang thai ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn dinh dưỡng theo quy định. Lợn nái mang thai cho ăn 1 lần/ngày vào lúc đầu giờ chiều (14 giờ).

điểm.

Tôi đã thực hiện được 18 lần (đạt tỷ lệ 100%).

- Từ những công việc được thực hiện tại trại tôi đã nắm bắt và học hỏi được rất nhiều kỹ năng như:

- Cách điều chỉnh khẩu phần thức ăn cho phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng co lợ nái giai đoạn mang thai, nắm bắt được thể trạng sức khỏe của từng con ở trong chuồng ni để có những biện pháp chăm sóc đặc biệt.

- Học được kỹ năng tắm chải cho lợn nái.

4.2. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái chửa

4.3.1. Kết quả phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng

- Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị quan trọng trong chăn ni.

Vệ sinh bao gồm rất nhiều yếu tố, vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại,... Trong thời gian thực tập chúng tôi đã thực hiện tốt quy trình vệ sinh trong chăn ni. Hàng ngày chúng tơi tiến hành thu gom phân, rửa chuồng, quét lối đi lại giữa các dãy chuồng. Định kỳ tiến hành phun thuốc sát trùng, quét vôi, phun thuốc diệt muỗi, gián, đánh bả chuột, quét màng nhện trong chuồng. Phía bên ngồi chuồng chúng tơi rắc vơi bột ở cửa ra vào chuồng, đường đi, dọn vệ sinh ngoài chuồng nhằm đảm bảo vệ sinh cao hơn.

- Thực hiện phương châm ‘‘Phòng bệnh hơn chữa bệnh’ ’, nên khâu phòng

bệnh được đặt lên hàng đầu, nếu phịng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ.

- Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có

với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm.

- Lịch khử trùng tại trại được quy định như sau: - Bảng 4.4. Lịch vệ sinh, khử trùng của trại

- Ngày trong tuần - Trong chuồng - Ngồi chuồng - Ngồi khu vực chăn ni - Chủ nhật - Phun khử trùng - Nhổ cỏ - Rắc vơi khu vực ngồi chuồng - Thứ 2 - Phun khử trùng, qt và rắc vôi đường đi - Phun khử trùng - Phun khử trùng

khu sinh hoạt của công nhân - Thứ 3 - Phun khử trùng - - - Nhổ cỏ - Thứ 4 - Phun khử trùng, Xả vôi gầm - Rắc vôi đường đi - Rắc vôi đường đi - Thứ 5 - Phun khử trùng, phun diệt gián

- làm vệ sinh xung quanh chuồng - Làm vệ sinh bên ngoài - Thứ 6 - Phun khử trùng - Phun khử trùng - Phun khử trùng - Thứ 7 - Vệ sinh tổng chuồng - Vệ sinh tổng chuồng - -

- (Nguồn: phòng kỹ thuật trại)

-

- Nồng độ thuốc sát trùng để phun bên trong chuồng tại cơ sở là 1/250 và

nồng độ thuốc pha sát trùng để phun bên ngoài khu vực chăn nuôi là 1/3200. Khi phun khử trùng cần pha đúng tỷ lệ, nếu pha nhiều thì tốn kém, gây tổn thương bề mặt da, nếu pha ít q thì khơng đủ liều để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Việc dội vôi trong chuồng được chúng tôi thực hiện thường xuyên và

tuần

tại cơ sở thực hiện xả vôi xuống gầm 1 lần.

- Trong quá trình thực tập em đã tham gia vào cơng tác vệ sinh phòng bệnh, kết quả được thể hiện qua bảng 4.5:

- Bảng 4.5. Kết quả khử trùng tại cơ sở

- Nội dung công việc

- Kế hoạch (số lần) - Kết quả thực hiện (số lần) - T ỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái giai đoạn mang thai tại trại lợn minh châu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w