Sơ đồ ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch NH TMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 096 (Trang 60 - 63)

Từ phần phân tích hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank Sở giao dịch ta đã thấy rõ được điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức (Threats) mà ngân hàng phải đối mặt. Qua đó sẽ dễ dàng đưa ra được các định hướng, giải pháp hoàn thiện và phát triển đúng đắn bằng cách kết hợp giữa điểm yếu và thách thức (WT); điểm yếu và cơ hội (WO); điểm mạnh và thách thức (ST); điểm mạnh và cơ hội (SO). Xây dựng chiến lược qua việc nhìn nhận từ những tồn tại, hạn chế nội bộ dưới sự tác động ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài sẽ mang lại cái nhìn khách quan hơn, phù hợp hơn cho hoạt động dịch vụ của chi nhánh. Cụ thể sơ đồ ma trận SWOT được trình bày như sau:

1. Vị trí kinh doanh thuận lợi

2. Có ưu thế và uy tín về thanh toán quốc tế

3. Có mạng lưới đại lý rộng khắp

4. Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được SWIFT chứng nhận đạt chuẩn GPI (Global Payments Innovation Initiative) 1. Thiếu diện tích bố trí khu vực quầy giao dịch, trao đổi với khách hàng 2. Xử lý giao dịch qua nhiều khâu mất nhiều thời

gian, không tư vấn được kịp thời cho khách hàng 3. Tỷ trọng thanh toán L/C hàng xuất và hàng nhập chênh lệch lớn 4. Chưa chủ động xây dựng, triển khai chính Cơ hội (O) Kết hợp (S + O) ________ Kết hợp (W + O)________ 1. Việt Nam là đối tác thứ

7 thông qua Hiệp định Đối

tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

2. Thị trường và kim ngạch xuất nhập khẩu tại Việt Nam ngày càng gia tăng

3. Nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các tổ chức gia tăng nhanh

S2,3 + O1: Củng cố uy tín, tăng cường truyền thông hình ảnh ngân hàng S1,2 + O1,2: Thu hút đầu tư nước ngoài mở rộng thị phần thanh toán quốc tế

W1,2,3 + O1: Tận dụng cơ hội tự do thương mại, cân bằng cơ cấu xuất nhập khẩu gia tăng lợi nhuận, từ

đó mở rộng khu vực giao dịch, đẩy nhanh quá trình xử lý linh hoạt làm hài lòng khách hàng

W3 + O3: Dựa vào nhu cầu

khách hàng để đẩy mạnh công tác marketing, triển khai chương trình ưu đãi, đa dạng hóa sản phẩm Thách thức (T)________ʃ Kết hợp (S + T)_________ Kết hợp (W + T) 1. Nhiều ngân hàng đối

thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài

2. Hàng rào thuế quan chặt chẽ, sự dịch chuyển vùng sản xuất trên thế giới

dưới tác động của chiến tranh thương mại Mỹ -

S4 + T3: Đẩy nhanh quá trình số hóa để giảm thiểu chi phí quản trị, quản lý và

duy trì lợi nhuận hoạt động

S2,4 + T2: Mở rộng mạng lưới đại lý nhờ vào sự dịch

W4 + T1: Giữ vững uy tín, đảm bảo chất lượng hoạt động về phương tiện hữu hình và lợi ích sản phẩm cốt lõi trong thanh toán quốc tế bằng L/C

Một quan điểm khác cho rằng cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung còn đem lại cả tác động tích cực đến Việt Nam, tức đây không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội xuất khẩu cho một số mặt hàng nước nhà sang hai thị trường trên. Bởi việc Mỹ áp thuế đối với hàng hóa Trung Quốc và ngược lại phần nào sẽ làm giảm tính cạnh tranh

của hàng hóa tại hai nước này tại thị trường đối phương và xu hướng dịch chuyển nhập khẩu cũng như Mỹ chuyển dịch đầu tư sang các nước khác trong đó có Việt Nam để tránh sự trừng phạt thuế là điều không quá xa vời (Nguyễn Thu Hương, 2019). Từ đó, tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hỗ trợ, đẩy mạnh dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch NH TMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 096 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w