Nguyờn lý làm việc

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động của ôtô cđ giao thông vận tải (Trang 40 - 45)

Khi hộp số ở vị trớ trung gian ( số O ), bỏnh răng chủ động truyền chuyển động quay cho trục trung gian và trục số lựi.

Số I: Đưa bỏnh răng số (6) về phớa trước ăn khớp với bỏnh răng số (12) trờn trục trung gian. Mụ men được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) →bỏnh răng (15)→trục trung gian

→bỏnh răng 12→bỏnh răng (6) →trụcbị động.

Số II: Đưa bộ đồng tốc về phớa sau ăn khớp với vành răng cuẩ bỏnh răng số(5). Mụmen truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (15)→trục trung gian

Hỡnh 3.2 Cấu tạo hộp số 3 cấp cú số truyền thẳng

Số III: Đưa bộ đồng tốc về phớa trước ăn khớp với vành răng của bỏnh răng chủ động số (2). Mụmen được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) → vành răng →bộ đồng tốc →

trục bị động.

Đõy là số truyền thẳng tỷ số truyền i = 1.Mụ men được truyền trục triếp từ rtục chủ động sang trục bị động bằng khớp trăng.

Số lựi: Đưa bỏnh răng số (6) về phớa sau ăn khớp với bỏnh răng số 11 trờn trục số lựi. Mụ men quay được truyền như sau:

Trục chủ động → bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (15) → trục trung

gian → bỏnh răng (9)→ bỏnh răng (11) → bỏnh răng (6) → trục bị động. Cú 3 cặp

bỏnh răng tham gia truyền động nờn trục bị động đảo chiều, xe chuyển động lựi.

Tham khảo: hỡnh 3.2 là cấu tạo của hộp số 3 cấp cú kết cấu và cài số I, số lựi khỏc sơ đồ trờn.

a. Sơ đồ cấu tao. ( hỡnh 3.3 )

Trục chủ động cú bỏnh răng chủ động (2) luụn ăn khớp với bỏnh răng (2’) của trục trung gian. Bỏnh răng (4’), (5’), (7’) của trục trung gian là cỏc bỏnh răng cố định, luụn ăn khớp với bỏnh răng tương ứng số III là bỏnh răng (4), số II là bỏnh răng (5), số I là bỏnh răng (7), cỏc bỏnh răng này quay trơn trờn trục bị động. Đồng tốc (6) đồng thời là bỏnh răng số lựi và đồng tốc (4) lắp then hoa với trục bị động và cú khả năng di trượt trờn trục để gài số I, II, số lựi và số III, IV. Bỏnh răng 8’ quay trơn trờn trục trung gian, luụn ăn khớp với bỏnh răng 8 cố định trờn trục bị động. Đồng tốc (9) lắp then hoa với trục trung gian và cú khả năng di trượt để gài số truyền tăng. Trờn trục trung gian cũn cú bỏnh răng (10) cố định để cài số lựi. Bỏnh trăng (11) quay trơn trờn trục số lựi.

Hỡnh 3.3 Sơ đồ hộp số 5 cấp cú số truyền tăng.

Nguyờn lý làm việc

Số 0: Trục chủ động truyền mụmen quay cho trục trung gian , cỏc cặp bỏnh răng số (4), (5), (7).

Số I: Đưa đồng tốc (6) (đồng thời là bỏnh răng số lựi) di chuyển sang phải ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (7). Mụ men được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (2’)→trục trung gian

→bỏnh răng (7’)→bỏnh răng (7) → vành răng →bộ đồng tốc (6) →trục bị động. Số II: Đưa đồng tốc (6) di chuyển sang trỏi ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (5). Mụ men được truyền như sau:

Trục chủ động → bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (2’) → trục trung

gian → bỏnh răng (5’) → bỏnh răng (5) → vành răng → bộ đồng tốc (6) → trục bị

động.

Số III: Đưa đồng tốc (3) di chuyển sang phải ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (4). Mụ men được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (2’) →trục trung gian

→bỏnh răng (4’) → bỏnh răng (4) → vành răng →bộ đồng tốc (3) → trục bị động. Số IV: Đưa đồng tốc (3) di chuyển sang trỏi ăn khớp với vành răng trờn

bỏnh răng số (2). Mụ men được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) → vành răng →bộ đồng tốc (3) trục bị động. Số IV là số truyền thẳng.

Số V: Đưa đồng tốc (9) di chuyển sang trỏi ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (8’) . Số V là số truyền tăng, mụmen được truyền như sau:

Trục chủ động →bỏnh răng chủ động (2) →bỏnh răng (2’) →trục trung

gian →bộ đồng tốc (9) →bỏnh răng (8’) →Bỏnh răng (8) →trục bị động.

(Số V cú tỷ số truyền i = Z2’/ Z2 x Z8/Z8’ 1 )

Số lựi: Đưa bỏnh răng di trượt (11) sang phải, ăn khớp đồng thời với cỏc bỏnh răng số lựi trờn trục trung gian và trục bị động. Mụmen được truyền như sau:

Trục chủ động → bỏnh răng chủ động (2) → bỏnh răng (2’) → trục trung

gian → bỏnh răng (10) → bỏnh răng (11) → bỏng răng (6) ( bộ đồng tốc) → trục bị

động.

2.3. Hộp số - vi sai ( Transaxte )

Đối với xe du lịch cú động cơ nằm ngang phớa trước và dẫn động trực tiếp hai bỏnh xe trước, hộp số và bộ vi sai được kết hợp thành một khối gọi là Transaxte (

Hộp số – vi sai )

a. Sơ đồ cấu tạo ( hỡnh 3.4)

Trục chủ động cú cỏc bỏnh răng truyền động cho số I, II, III, IV và số lựi. Trục bị động cú cỏc bỏnh răng số 1, 2, 3, 4 luụn ăn khớp với cỏc bỏnh răng tương ứng trờn trục chủ động. Cỏc bỏnh răng đú quay trơn, được gài với trục bởi bộ đồng tốc. Bộ đồng tốc gài số I và II đồng thời là bỏnh răng số lựi. Số lựi được gài với bỏnh răng đảo chiều di trượt trờn một trục riờng.

Một đầu trục chủ động lắp chặt với bỏnh răng chủ động của truyền lực chớnh. Bỏnh răng này luụn luụn ăn khớp với bỏnh răng bị động, trờn bỏnh răng bị động lắp bộ vi sai. Như vậy truyền lực chớnh là cặp bỏnh răng trụ.

Hỡnh 3.4 Sơ đồ hoạt động của hộp số 5 cấp cú số truyền tăng.

b. Nguyờn lý làm việc

Số 0: Khi trục sưcấp quay, cỏc cặp bỏnh răng 1, 2, 3, 4 đều quay, nhưng mụmen chưa truyền cho trục bị động.

Số I: Đưa bỏnh răng số lựi sang phải ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (1). Mụmen quay từ trục chủ động tới trục trung gian, qua cặp bỏnh răng số (1),

Hỡnh 3.4 Transaxte 4 cấp số

Số II : Đưa bỏnh răng số lựi sang trỏi khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (2). Mụmen quay từ trục chủ động tới trục trung gian, qua cặp bỏnh răng số (2),

bỏnh răng số lựi truyền cho trục thứ cấp .

Số III : Đưa bộ đồng tốc sang phải ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (3). Mụmen quay từ trục chủ động tới trục trung gian, qua cặp bỏnh răng số (3) truyền cho trục bị động .

Số IV : Đưa bộ đồng tốc sang trỏi ăn khớp với vành răng trờn bỏnh răng số (4). Mụmen quay từ trục chủ động qua cặp bỏnh răng số (4), bộ đồng tốc truyền cho trục bị động .

Khi trục bị động được truyền mụmen quay, bỏnh răng chủ động của truyền lực chớnh sẽ truyền mụmen cho bỏnh răng bị động và bộ vi sai. (Kết cấu và hoạt động của bộ vi sai được trỡnh bầy ở chương cầu chủ động ).

Một phần của tài liệu Giáo trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền động của ôtô cđ giao thông vận tải (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)