L ời nĩi đầu
4.3.3. Dây quấn một pha
Giới thiệu
Dây quấn động cơ 1pha hoặc hai pha, thường bố trí hai dây quấn lệch pha
khơng gian 900 và tạo dịng điện qua hai bộ dây này lệch pha về thời gian 900
(hay
gần 900), để tạo ra từ trường quay trịn khởi động cho động cơ.
Nếu pha phụ được cắt khỏi nguồn điện khi tốc độ động cơ đạt 75% tốc độ đồng bộ ta cĩ động cơ 1 pha.
Nếu pha phụ đấu song song với pha chính khi động cơ làm việc ta cĩ động cơ
hai pha.
- Tương tự dây quấn động cơ 3 pha, dây quấn động cơ 1 pha cũng được phân loại: + Dây quấn 1 lớp đồng khuơn hay đồng tâm.
+ Dây quấn 2 lớp. + Dây quấn sin.
Bài 4: Xây dựng sơ đồ khai triển dây quấn
Nếu gọi QAtổng số rãnh phân bố cho pha chính, QB tổng số rãnh phân bố cho pha phụ ta cĩ tỷ lệ phân bố như sau:
QA=3QB QA=2QB
QA=QB
- qAvà qBsố rãnh phân bố cho pha chính và pha phụ trên một bước cực từ.
QA+QB = Z p Q q A A 2 , qB = p QB 2 , qA+qB= * Điều kiện để sử dụng phân bố QA=QB=
2
Z , ta cần cĩ qA và qB là các số nguyên
qA=qB= 2
nguyên bội số của 2.
* Điều kiện để sử dụng phân bố QA=2QB, QA= Z
3 2 , QB= 3 Z , muốn qA và qBlà các số nguyên 3 2 qA nguyên và qB= 3
nguyên là bội số của 3. * Điều kiện phân bố QA=3QB là bội sốcủa 4.
Chú ý: Điều kiện này chỉ đúng với dây quấn dạng 1 lớp và 2 lớp Trình tự xây dựng sơ đồ 1 lớp
Bước 1: Căn cứ vào Z, 2p xác định,đ. Tuỳ theo là bội số của 2,3,4 ta chọn phân bố rãnh cho pha chính và pha phụ. Tính qA, qB.
Bước 2: Vẽ các đường thẳng song song biểu thị cho số rãnh của stator, tổng số đoạn thẳng bằng tổng số rãnh và đánh số cho các đoạn thẳng
Bước 3: Phân bố rãnh cho pha chính và pha phụ theo , qA,qB.
Bước 4: Dựa vào dạng dây quấn đồng khuơn hay đồng tâm, để hình thành nhĩm bối dây cho pha chính và đấu nối các nhĩm bối dây lại để hình thành dây quấn cho pha chính (ký hiệu: A – X).
Nếu số nhĩm bối dây của 1 pha bằng p: đấu cực giả (“Cuối –Đầu”)
Nếu số nhĩm bối dây của 1 pha bằng 2p: đấu cực thật (“Cuối – Cuối”, “Đầu – Đầu”)
Xác định trục của nhĩm bối dây pha chính và dựa vào αđ để xác định trục và đầu vào của nhĩmbối dây pha phụ. Thực hiện tương tự để hình thành dây quấn cho pha phụ (ký hiệu: B – Y)
Chú ý: Trục của nhĩm bối dây pha chính và trục của nhĩm bối dây pha phụ lệch nhau 900 điện
Trình tự xây dựng sơ đồ 2 lớp
Bước 1: Căn cứ vào Z, 2p xác định,đ. Tuỳ theo là bội số của 2,3,4 ta chọn phân bố rãnh cho pha chính và pha phụ. Tính qA, qB.
Chọn bước bối dây: 2
1
3 y
Bước 2: Vẽ các đường thẳng song song biểu thị cho số rãnh của stator, tổng số đoạn thẳng bằng tổng số rãnh và đánh số cho các đoạn thẳng
Bước 3:Phân bố rãnh cho pha chính và pha phụ theo , qA,qB.
Bước 4:Dựa vào dạng dây quấn xếp 2 lớp và bước dây quấn y để hình thành nhĩm bối dây cho pha chính và đấu nối các nhĩm bối dây lại để hình thành dây quấn cho pha chính ( ký hiệu: A – X )
Chú ý:
Nếu số nhĩm bối dây của 1 pha bằng p: đấu cực giả (“Cuối –Đầu”)
Nếu số nhĩm bối dây của 1 pha bằng 2p: đấu cực thật (“Cuối – Cuối”, “Đầu – Đầu”)
Bài 4: Xây dựng sơ đồ khai triển dây quấn
Xác định trục của nhĩm bối dây pha chính và dựa vào αđ để xác định trục và đầu vào của nhĩmbối dây pha phụ. Thực hiện tương tự để hình thành dây quấn cho pha phụ (ký hiệu: B – Y)
Chú ý: Trục của nhĩm bối dây pha chính và trục của nhĩm bối dây pha phụ lệch nhau 900 điện
Trình tự xây dựng sơ đồ dây quấn Sin
Đặc điểm
- Khơng cần căn cứ vào sự phân bố số rãnh cho pha chính và pha phụ
- Pha chính và pha phụ cĩ thể phân bố hết tồn bộ rãnh của rtato
- Số vịng dây mỗi bối dây trong nhĩm khơng bằng nhau và tuân theo tỉ lệ cho trước
- Kiểu dây quấn: mượn rãnh hoặc khơng mượn rãnh
Phương pháp Siskind
Qui tắc về tổng số bối dây cĩ thể chứa tối đa trong một nhĩm bối dây:
- : cĩ giá trị chẵn
+ Dây quấn khơng mượn rãnh + Dây quấn mượn rãnh
Số bối dây lớn nhất trong một nhĩm
/2
/2 (ở giữa nhĩm cĩ một rãnh trống)
- : cĩ giá trị lẻ
+ Dây quấn khơng mượn rãnh + Dây quấn mượn rãnh
(-1)/2 (ở giữa nhĩm cĩ một rãnh trống)
(+1)/2
Chú ý: + Khi chẳn: kiểu dây quấn chính và dây quấn phụ giống nhau
+ Khi lẻ: kiểu dây quấn chính và dây quấn phụ khác nhau
+ Từ số bối dây lớn nhất, ta cĩ thể tạo ra các biến dạng của dây quấn sin bằng cách bỏ dần các bối dây bên trong nhĩm cĩ bước bối dây nhỏ, nhưng phải đảm bảo khơng cĩ rãnh nào trống
Các bước thực hiện:
Bước 1:Tính , đ
Bước 2: Dựa vào bảng để chọn dạng dây quấn cho pha chính và pha phụ.
Thiết lập dạng nhĩm bối dây cho pha chính và pha phụ
Bước 3: Vẽ các nhĩm bối dây quấn Sin cho pha chính và đấu nối các nhĩm bối dây lại để hình thành dây quấn cho pha chính (ký hiệu: A – X)
Chú ý:
Bài 4: Xây dựng sơ đồ khai triển dây quấn
Nếu số nhĩm bối dây của 1 pha bằng 2p: đấu cực thật (“Cuối – Cuối”, “Đầu – Đầu”)
Xác định trục của nhĩm bối dây pha chính và dựa vào αđ để xác định trục và đầu vào của nhĩmbối dây pha phụ. Thực hiện tương tự để hình thành dây quấn cho pha phụ (ký hiệu: B – Y)
Chú ý: Trục của nhĩm bối dây pha chính và trục của nhĩm bối dây pha phụ lệch nhau 900 điện
A B X Y
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4
4.4. Nhiệm vụ
- Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình
- Vẽ và hiểu được các dạng sơ đồ khai triển - Thao tác chính xác
- Vệ sinh cơng nghiệp
BÀI 5: TẨM SẤY BỘ DÂY QUẤN
5.1. Mục tiêu
Học xong bài này sinh viên đạt được:
- Biết cách tẩm vecni lên bộ dây quấn máy điện - Sử dụng tủ sấy, lị sấy đúng quy cách
- Sấy khơ chất cách điện bộ dây quấn máy điện
5.2. Dụng cụ, thiết bị
- Cọ sơn
- Bộ dây quấn Stator động cơ khơng đồng bộ - Vecni cách điện
- Tủ sấy, lị sấy - Các dụng cụ khác
5.3. Nội dung thực tập
5.3.1. Mục đích
- Trong cơng nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện cho dây quấn động cơ rất quan trọng.
- Việc tẩm sấy cách điện cho dây quấn động cơ nhằm mục đích: + Tránh bộ dây quấn bị ẩm
+ Nâng cao độ chịu nhiệt + Tăng độ bền cách điện + Tăng độ bền cơ học
Bài 5: Tẩm sấy bộ dây quấn
5.3.2. Các bước tẩm sấy
Bước 1: Sấy khơ trước khi tẩm
Nhiệt độ được điều chỉnh bởi một bộ biến trở nối với một lưỡng kim nhiệt. Một relay dùng điều chỉnh nhiệt độ. Dịng điện sấy được cung cấp bởi một máy biến áp giảm áp
Bước 2: Tẩm vecni cách điện lên bộ dây quấn
- Quét hoặc phun một lớp vec ni sau mỗi lớp quấn (xem Hình 5.2). Cuộn dây sau khi quét được nung trong lị sấy ở nhiệt độ 130 0C
Cánh điều khiển giĩ
Relay điều khiển
Lưỡng kim nhiệt Điện vào
Hình 5.2: Dùng cọ quét vecni lên cuộn dây
Bước 3: Sấy khơ chất cách điện
Phương pháp tẩm sấy bằng tia hồng ngoại
- Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở. Chủ yếu nhờ vào khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ dao tia hồng ngoại để biến thành nhiệt năng và bề mặt của mặt được sấy. Như thế chất các điện được làm khơ dần từ lớp bên trong ra phía ngịai.
Hình 5.3: Cấu tạo tủ sấy đơn giản
Bĩng đèn tim
Bài 5: Tẩm sấy bộ dây quấn
- Tia hồng ngọai được sản xuất ra bởi bĩng đèn tim, khi được tắc sáng đỏ. Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giản thắp từ 20 % đến 30 % điện áp định mức của đèn.
- Để tăng cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng nên lĩt kim loại sáng bĩng bên trong tủ sấy.
Phương pháp sấy bằng dịng điện
- Phương pháp này cho dịng điện vào cuộn dây quấn và dùng dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khơ chất cách điện đã tẩm. Như thế, nhiệt tỏa ra từ bên trong làm bay hơi dung mơi, khơ nhanh chất cách điện.
- Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào bộ dây quấn khoảng 15 – 20% điện áp định mức của bộ dây quấn , các cuộn pha được mắc nối tiếp với nhau thành tam giác hở, dịng điện qua bộ dây quấn cĩ thể bằng dịng điện định mức, cần trang bị 1 rờle bảo vệ để tránh dịng điện sấy vượt quá định mức và thời gian sấy ít nhất 10 giờ.
Máy biến áp tự ngẫu
Rơ le bảo vệ
5.4. Nhiệm vụ
- Đạt được mục tiêu của bài học - Thao tác đúng quy trình
- Sử dụng dụng cụ đúng quy cách - Đảm bảo an tồn điện
- Đảm bảo an tồn lao động - Vệ sinh cơng nghiệp
Bài 6: Tháo lắp máy biến áp
BÀI 6: THÁO LẮP MÁY BIẾN ÁP
6.1. Mục tiêu
Học xong bài này sinh viên đạt được: - Nhận dạng được máy biến áp
- Nhận biết được các chi tiết máy biến áp - Tháo lắp các chi tiết
- Tháo lắp xong, máy biến áp phải hoạt động bình thường
6.2. Dụng cụ, thiết bị
- Búa
- Bộ tua-vít các loại - Bộ cờ-lê
- Kìm nhọn và kìm bằng - Máy biến áp lõi thép E,I - Các dụng cụ khác
6.3. Nội dung thực tập
Bước 1: Tháo các lá thép chữ E,I
- Sữ dụng khĩa và vít mở bốn bu-lơng ở bốn gĩc và lấy các má thép (áo) hai bên ra (xem Hình 6.1).
Hình 6.1: Tháo bu-lơng ở bốn gĩc
- Sữ dụng vít dẹp và búa: đục các lá thép chữ I ra khỏi các khe nằm giữa các lá thép chữ E, đến khi nào khơng cịn lá thép chữ I nằm bên trong (xem Hình 6.2 và Hình 6.3).
Bài 6: Tháo lắp máy biến áp
Hình 6.3: Tháo thanh I ra khỏi lõi thép
- Sử dụng vít dẹp và búa: đục lá thép chữ E ngồi cùng.
- Khi lá thép ngồi cùng đã được lấy ra, ta cĩ thể sử dụng kìm nhọn lấy từng lá thép chữ E ra khỏi khuơn nhựa (xem Hình 6.4 và Hình 6.5).
Hình 6.4: Đục các lá thép chữ E
Bài 6: Tháo lắp máy biến áp
- Trong khi đục các lá thép tánh trường hợp làm hỏng khuơn nhựa.
- Nếu lá thép nào bị biến dạng ta cĩ thể sữ dụng búa gõ lại để lá thép trở lại hình dạng ban đầu.
Bước 2: Tháo dây quấn ra khỏi khuơn nhựa
- Xả chì hàn các đầu dây ra.
- Xả dây đồng từ khuơn nhựa sang ống nhựa để cĩ thể sử dụng lại. - Giữ giấy lĩt cách điện cịn sữ dụng được.
- Nếu dây đồng bị chảy dính cĩ thể dùng đục sắt để đục bỏ.
Hình 6.6: Tháo dây đồng ra khỏi khuơn nhựa
Bước 3: Lắp ghép các lá thép vào khuơn nhựa.
Khi thực hiện thao tác lắp ghép các lá thép, chúng ta cần chú ý:
- Ghép hết tồn bộ các lá thép chữ E vào cuộn dây, sau đĩ mới ghép các lá thép chữ I.
Hình 6.7: Chèn các lá thép chữ E vào khuơn dây quấn - Mỗi lần ghép chỉ nên cho vào từng lá một từ hai bên xen kẽ nhau.
- Sau khi ghép lá thép chữ E xong chúng ta chèn vào các vị trống các lá thép I, số lượng lá thép chữ I chèn vào mỗi vị trí phải bằng số thép E đang cĩ tại vị trí đĩ. - Sau khi đã ghép các lá thép chữ E và I vào cuộn dây, chúng ta dùng búa đĩng sát các lá thép E và I gần lại với nhau, làm giảm thấp khe hở khơng khí. Khi tác động lực để dồn sát các lá thép E, I, chúng ta nên đặt tồn bộ biến áp lên một tấm gỗ phẳng, sau đĩ dùng búa tác động lực lên mặt trên lỏi thép. Nên tác động lực lên lỏi thép thơng qua lớp gỗ trung gian, khơng nên tác động lực trực tiếp lên lỏi thép.
6.4. Nhiệm vụ
- Đạt được mục tiêu của bài học - Tuân thủ đúng quy trình
Bài 6: Tháo lắp máy biến áp
- Bảo quản thiết bị
- Đảm bảo an tồn điện - Đảm bảo an tồn lao động - Vệ sinh cơng nghiệp
Ấ
7.1. Mục tiêu
Học xong bài này sinh viên đạt được: - Biết lắp khuơn quấn lên máy quấn dây
- Quấn dây theo đúng các số liệu
- Thực hiện lĩt cách điện, hàn các đầu dây ra cho bộ dây sơ và thứ cấp - Đo và kiểm tra
- Vận hành máy biến áp 7.2. Dụng cụ, thiết bị - Kìm - Bộ cờ-lê - Tua-vít - Dao nhỏ - Kéo
- Máy quấn dây - Dây điện từ - Ống gen - Băng vải - Chì hàn, mỏ hàn - Búa - Lõi thép dạng E, I - Khuơn quấn
Bài 7: Quấn dây máy biến áp
7.3. Nội dung thực tập
Bước 1: Lắp ráp khuơn quấn dây vào bàn quấn .
Hình 7.1: Khuơn quấn dây được lắp ghép hồn chỉnh trên trục của tay quấn dây
- Khuơn quấn được lắp cố định trên bàn quấn để chuẩn bị cơng việc quấn dây (xem Hình 7.1)
- Vị trí bắt đầu quấn dây được định vị sao cho:
+ Cần của tay quay bàn quấn nằm ở vị trí thấp nhất .
+ Các mép của khuơn quấn dây tại phía ra dây phải được định vị nằm phía trên cùng
Bu-lơng giữ má
Khuơn quấn Bu-lơng giữ má trong
Tay quấn dây
Hai má giữ khuơn quấn
Hình 7.2: Vị trí bắt đầu quấn dây sau khi lắp khuơn quấn dây lên bàn quấn.
Bước 2: Quấn dây cuộn sơ cấp
- Thơng thường để thuận lợi cho việc xếp dây quấn, chúng ta thường chọn bộ dây cĩ đường kính nhỏ bố trí bên trong, bộ dây cĩ đường kính lớn hơn được bố trí bên ngồi. Thực hiện theo phương pháp này chúng ta tránh gặp hiện tượng làm căng mặt ngồi lớp men cách điện khi dây quấn đi qua các giao tuyến của các mặt phẳng xếp dây, tránh được sự cố làm bong vỡ lớp men cách điện tại các vị
Mép ra dây của khuơn ở vị trí trên cùng
Cần tay quay ở vị trí thấp nhất
Bài 7: Quấn dây máy biến áp
- Dùng miếng băng vải gấp lại để giữ đầu dây ra (xem Hình 7.3)
Hình 7.3: Cố định đầu dây ra
- Sau khi thực hiện đủ số vịng dây quấn một lớp, trước khi quấn tiếp lớp thứ hai, chúng ta cần lĩt giấy cách điện lớp (xem Hình 7.4) .
- Cơng dụng của lớp giấy lĩt cách điện lớp: