CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu ÔN VĂN (Trang 28 - 30)

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Mục tiêu

 Tạo tâm thế hứng thú cho H.

 Kích thích H tìm hiểu nội dung bài học  Nhiệm vụ: H chuẩn bị ở nhà

Phương pháp thực hiện: Hoạt động cặp đôi

Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời

Cách tiến hành

* Công dụng của các dấu:

- Dấu chấm. - Dấu phẩy.

- Dấu chấm phẩy. - Dấu chấm lửng. - Dấu gạch ngang.

*Các kiểu câu đơn.

1. Phân loại theo mục đích nói + Câu nghi vấn (?)

+ Câu trần thuật (.) + Câu cầu khiến (!) + Câu cảm thán (!) Gv dẫn vào bài

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

HĐ 1 : Các phép biến đổi câu

Mục tiêu : Giúp H

 Nắm được các phép biến đổi câu : Thêm, bới thành phần câu

+ Rút gọn câu + Mở rộng câu  Chuyển đổi kiểu câu  Nhiệm vụ : H nghe câu hỏi

Phương pháp thực hiện : Thảo

luận nhóm, đàm thoại.

Yêu cầu sản phẩm : Kết quả

bằng phiếu học tập.  Cách tiến hành

1. G chuyển giao nhiệm vụ cho H :

Thảo luận nhóm

? Có mấy phép biến đổi câu ?Có thể biến đổi câu bằng cách nào?

? Thế nào là rút gọn câu ?

? Rút gọn câu nhằm mục đích gì ? Ví dụ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ?Lấy ví dụ về mở rộng câu Cho 1 câu đơn :

- Hoa xoan nở rộ.

Thêm thành phần trạng ngữ Tháng ba, hoa xoan nở rộ.

->Mở rộng câu: Bằng cụm chủ – vị - Chuột chạy

-> Chuột chạy// làm lọ hoa/ bị vỡ. c v C v

? Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

Vd :Người ta trồng cây nhãn ở trong vườn.

I. Lý thuyết

1. Các phép biến đổi câu

a. Có 2 phép biến đổi câu: - Thêm bớt thành phần câu + Rút gọn câu

+ Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ Bằng cụm chủ - vị

b. Chuyển đổi kiểu câu

- Chuyển câu chủ động thành câu bị động * Tác dụng:

- Nội dung ý nghĩa của câu thêm cụ thể.

- Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt trong khi nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu quả diễn đạt.

-> Cây nhãn được người ta trồng ở trong vườn.

Mục đích của biến đổi câu

2. H tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- H đọc yêu cầu

- H hoạt động cá nhân - H thảo luận nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày * Tác dụng:

- Nội dung ý nghĩa của câu thêm cụ thể.

- Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt trong khi nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu quả diễn đạt.

?HS lập sơ đồ

Gv phân tích trên sơ đồ và đánh giá quá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm của H. HĐ 2 : Các phép tu từMục tiêu : Giúp H -Nắm được các phép tu từ. + Điệp ngữ + Liệt kê -Chuyển đổi kiểu câu.

Nhiệm vụ : H làm việc ở nhà

Phương pháp thực hiện : Thảo

luận nhóm, đàm thoại.

Yêu cầu sản phẩm : Kết quả

bằng phiếu học tập.  Cách tiến hành

1.G chuyển giao nhiệm vụ cho H : Thảo luận nhóm

- ? Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7? - H. Nêu khái niệm

?Thế nào là liệt kê ? Các kiểu liệt kê ?

? đặt 1 câu nói về hoạt động ở sân trường có sử dụng phép liệt kê ?

?Thế nào là điệp ngữ ? Các kiểu điệp ngữ? ? Tìm ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Tác dụng? Lấy ví dụ về điệp ngữ? - Cháu chiến...thơ 2. Các phép tu từ

a. Liệt kê là gì ? Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.

Vd :

b. Các kiểu liệt kê - Xét về cấu tạo :

+ Liệt kê theo từng cặp + ...không theo từng cặp - Xét về ý nghĩa:

+ Liệt kê tăng tiến + ...không tăng tiến 3. Điệp ngữ.

a. Khái niệm : Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

b. Các kiểu điệp ngữ

- Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng )

Một phần của tài liệu ÔN VĂN (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w