2. SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ LẮP ĐẶT VÀ ĐO KHIỂM TRA
2.2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra
➢ Đồng hồ vạn năng (VOM):
- Công dụng: Dùng đểđo điện áp, điện trở, kiểm tra các thiết bị, đo thông mạch… - Cách sử dụng: học ở môn đo lường điện.
➢ Ampe kìm:
- Công dụng: Công dụng chính dùng để đo dòng điện xoay chiều, ngoài ra còn đo được
điện áp, điện trở,…
- Cách sử dụng: học ở môn đo lường điện.
36
Hình 2.28: Ampe kìm a) Ampe kìm số b) Ampe kìm kim
➢ Bút thửđiện:
Dùng để kiểm tra dây nóng có điện hay không. Hiện nay có nhiều loại bút thử điện có chức năng đo điện áp, điện trở, dòng điện…
Hình 2.29: Bút thửđiện a) Bút thửđiện thường b) Bút thửđiện điện tử
➢ Phích kiểm tra thông mạch (bóng thử):
Dùng để kiểm tra thông mạch.
Hình 2.30: Phích kiểm tra thông mạch
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của việc sử dụng bảo hộ lao động?
Câu 2: Hay nêu tên các thiết bị bảo hộlao động đối với người thợđiện?
a) b)
b) a)
37
Bài 02: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG Giới thiệu
Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách lựa chọn và cách lắp đặt, các hư hỏng thường gặp của các khí cụ điện trong chiếu sáng
Mục tiêu
- Trình bày được công dụng, phân loại của các khí cụ điện trong hệ thống chiếu sáng dân dụng.
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động các khí cụ điện trong hệ thống chiếu sáng dân dụng.
- Lựa chọn, lắp đặt được các khí cụ điện trong hệ thống chiếu sáng dân dụng.
- Sửa chữa được các hỏng thường gặp của khí cụ điện trong hệ thống chiếu sáng dân dụng.
- Phát huy được kiến thức đã học vận dụng vào thực tế. Có ý thức trong học tập cũng như công việc.
Nội dung 1. Công tắc 1.1. Cấu tạo
Cấu tạo của công tắc: phần chính là tiếp điểm đóng mởđược gắn trên đế nhựa và có lò xo để thao tác chính xác.