Khỏi niệm về chống sột.

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt hệ thống cung cấp điện (nghề điện dân dụng) (Trang 74 - 75)

4. Lắp đặt tủ điều khiển và phõn phố

1.2. Khỏi niệm về chống sột.

Sột là sự phúng điện trong khớ quyển giữa đỏm mõy và đất, hay giữa cỏc đỏm mõy mang điện khỏc dấu. Trước khi cú sự phúng điện của sột đó cú sự phõn chia và tớch lũy rất mạnh điện tớch trong cỏc đỏm mõy giụng do tỏc dụng của cỏc luồng khụng khớ núng bốc lờn và hơi nước ngưng tụ trong cỏc đỏm mõy. Cỏc đỏm mõy mang điện là do kết quả của sự phõn tớch cỏc điện tớch trỏi dấu và tập trung chỳng trong cỏc phần tử khỏc nhau của đỏm mõy.

Phần dưới của đỏm mõy giụng thường tớch điện tớch õm. Cỏc đỏm mõy cựng với đất hỡnh thành cỏc tụ điện mõy đất. ở phần trờn đỏm mõy thường tớch lũy điện tớch dương. Cường độ điện trường của tụ điện mõy – đất tăng dần lờn và nếu tại chỗ nào đú cường độ đạt tới trị số giới hạn 25-30 kV/cm thỡ khụng khớ bị i ụn húa và bắt đầu trở nờn dẫn điện. Sự phúng điện của sột chia làm ba giai đoạn:

Phúng điện giữa đỏm mõy và đất được bắt đầu bằng sự xuất hiện một dũng sỏng chuyển xuống đất, chuyển động từng đợt với tốc độ 100 - 1000 km/giõy. Dũng này mang phần lớn điện tớch của đỏm mõy, tạo nờn ở đầu cực của nú một điện thế rất cao hàng triệu vụn. Giai đoạn này gọi là giai đoạn phúng điện tiờn đạo từng bậc.

72

Khi dũng tiờn đạo vừa mới phỏt triển đến đất hay cỏc vật dẫn điện nối đến đất thỡ giai đọan thứ hai bắt đầu, đú là giai đọan phúng điện chủ yếu của sột. Trong giai đọan này, cỏc điện tớch dương của đất di chuyển cú hướng từ đất theo dũng tiờn đạo với tốc độ lớn (6.104- 105 km/giõy) chạy lờn và trung hũa cỏc điện tớch õm của dũng tiờn đạo.

Sự phúng điện chủ yếu được đặc trưng bởi dũng điện lớn qua chỗ sột đỏnh gọi là dũng điện sột và sự lúe sỏng mónh liệt của dũng điện phúng. Khụng khớ trong dũng phúng được nung núng đến nhiệt độ khỏang 10.0000C và gión nở rất nhanh tạo thành dũng điện õm thanh. ở giai đọan thứ ba của sột sẽ kết thỳc sự di chuyển cỏc điện tớch của mõy và từ đú bắt đầu phúng điện, và sự lúe sỏng dần dần biến mất.

Bảo vệ chống sột cho nhiều đối tượng khỏc nhau cũng khỏc nhau: Bảo vệ chống sột đỏnh trực tiếp đối với trạm biến ỏp, Bảo vệ chống sột đường dõy tải điện, bảo vệ chống sột từ đường dõy truyền vào trạm, bảo vệ chống sột cho cỏc cụng trỡnh. Những nguyờn tắc bảo vệ thiết bị nhờ cột thu sột cũn gọi là cột thu lụi đó hầu như khụng thay đổi từ những năm 1750 khi B.Franklin kiến nghị thực hiện bằng một cột cao cú đỉnh nhọn bằng kim lọai được nối đến hệ thống nối đất. Trong quỏ trỡnh thực hiện người ta đó đưa đến những kiến thức khỏ chớnh xỏc về hướng đỏnh trực tiếp của sột, về bảo vệ cột thu sột và thực hiện hệ thống nối đất (cũn gọi là hệ thống tiếp đất).

Khi cú một đỏmmõy tớch điện tớch õm đi qua đỉnh của một cột thu lụi cú chiều cao đối với mặt đất và cú điện thế của đất xem như bằng khụng. Nhờ cảm ứng tĩnh điện thỡ đỉnh của cột thu lụi sẽ nạp một điện tớch dương. Do đỉnh cột thu lụi nhọn nờn cường độ điện trường trong vựng này khỏ lớn. Điều này sẽ dễ tạo nờn một kờnh phúng điện từ đầu cột thu lụi đến đỏm mõy tớch điện tớch õm, do võy sẽ cú dũng điện phúng từ đỏm mõy xuống đất. Khoảng khụng gian gần cột thu lụi mà vật được bảo vệ đặt trong đú, rất ớt cú khả năng bị sộtđỏnh gọi là vựng hay phạm vi bảo vệ của cột thu lụi.

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt hệ thống cung cấp điện (nghề điện dân dụng) (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)