Tháo lắp, bảo dưỡng

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha (nghề điện dân dụng) (Trang 42 - 46)

3.1. Chuẩn bị dụng cụ trang bị cho tháo lắp, bảo dưỡng bộ tự động kích từ 3.2. Tháo lắp và bảo dưỡng bộ tự động kích từ

4. Sửa chữa các hư hỏng của mạch

4.1. Đo đạc kiểm tra và xác định hỏng hóc

43

BÀI 8: QUấN LạI Bộ DÂY QUấN PHầN CảM CủA MÁY PHÁT ĐIệN XOAY CHIềU 1 PHA KIểU PHầN CảM QUAY

Mã bài: 24- 08 Giới thiệu:

Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường ở khe hở lúc không tải. Từ trường này trong các máy điện quay thường có cực tính thay đổi, nghĩa là bố trí cực N và S xen kẽ nhau.

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp quấn bộ dây phần cảm của máy phát điện

xoay chiều 1 pha kiểu phần cảm quay.

- Xác định được chính xác sơ đồ và các số liệu dây quấn phần cảm của

máy phát điện xoay chiều đồng bộ 1 pha.

- Quấn lại được bộ dây quấn phần cảm (bao gồm cả việc tháo lắp cuộn dây

phần cảm của máy phát điện xoay chiều đồng bộ 1 pha) đạt các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn người và thiết bị.

- Thực hiện đúng quy trình quấn dây phần cảm.

- Có tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp

Nội dung chính:

1. Phương pháp quấn bộ dây phần cảm của máy phát điện xoay chiều đồng bộ 1 pha

1.1. Đại cương về dây quấn

1.2. Các phương pháp quấn bộ dây phần cảm

2. Xác định số liệu dây quấn

2.1. Số vòng dây 2.2. Cỡ dây

2.3. Độ dài trung bình của bối dây 2.4. Cấp cách điện và bìa cách điện

3. Quấn bộ dây quấn phần cảm

3.1. Làm khuôn 3.2. Quấn dây

3.3. Lồng dây vào máy phát và đấu dây 3.4. Kiểm tra độ cách điện

44

BÀI 9: QUấN LạI Bộ DÂY QUấN PHầN CảM CủA MÁY PHÁT ĐIệN XOAY CHIềU 1 PHA KIểU PHầN ứNG QUAY

Mã bài: 24- 09 Giới thiệu:

Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường ở khe hở lúc không tải. Từ trường này trong các máy điện quay thường có cực tính thay đổi, nghĩa là bố trí cực N và S xen kẽ nhau.

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp quấn bộ dây phần cảm của máy phát điện

xoay chiều đồng bộ 1 pha kiểu phần ứng quay;

- Vẽ chính xác sơ đồ và các số liệu dây quấn phần cảm của máy phát điện

xoay chiều đồng bộ 1 pha;

- Quấn lại được bộ dây quấn phần cảm (bao gồm cả việc tháo lắp cuộn dây

phần cảm) của máy phát điện xoay chiều đồng bộ 1 pha đạt các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn sửa chữa;

- Có tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp.

Nội dung chính:

1. Phương pháp quấn bộ dây phần cảm của máy phát điện xoay chiều 1 pha kiểu phần ứng quay

1.1. Đại cương về dây quấn

1.2. Các phương pháp quấn bộ dây phần cảm

2. Xác định số liệu dây quấn

2.1. Số vòng dây 2.2. Cỡ dây

2.3. Độ dài trung bình của bối dây

3. Quấn bộ dây quấn phần cảm của máy phát điện xoay chiều 1 pha kiểu phần ứng quay

3.1. Làm khuôn 3.2. Quấn dây

3.3. Lồng dây vào máy phát và đấu dây 3.4. Kiểm tra độ cách điện

3.5. Tẩm sấy

45

BÀI 10: QUấN LạI Bộ DÂY QUấN PHầN ứNG CủA MÁY PHÁT ĐIệN XOAY CHIềU 1 PHA KIểU PHầN ứNG QUAY

Mã bài: 24- 10 Giới thiệu:

Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sđđ nhất định khi có chuyển động tương đối trong từ trường khe hở và tạo ra stđ cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ điện. Rõ ràng rằng nếu từ trường khe hở có cực tính thay đổi thì sđđ cảm ứng là sđđ xoay chiều.

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp quấn bộ dây phần ứng của máy phát điện

xoay chiều đồng bộ 1 pha kiểu phần ứng quay;

- Vẽ chính xác sơ đồ và các số liệu dây quấn phần ứng;

- Quấn lại được bộ dây quấn phần ứng của máy phát điện xoay chiều đồng

bộ 1 pha kiểu phần cảm quay đạt các yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn sửa chữa;

- Có tính tỷ mỉ, chính xác và an toàn vệ sinh công nghiệp.

Nội dung chính:

1. Phương pháp quấn bộ dây phần ứng của máy phát điện xoay chiều 1 pha

1.1. Đại cương về dây quấn

1.2. Xác định số liệu dây quấncảm

2. Xác định số liệu dây quấn

2.1. Số vòng dây 2.2. Cỡ dây

2.3. Độ dài trung bình của bối dây 2.4. Độ dài trung bình của bối dây 2.5. Cấp cách điện và bìa cách điện

46

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] A.V. Ivanov Smolenski: Dịch Vũ Gia Hanh, Phan Tử Thụ, Máy điện (tập 2),

NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 1992.

[2] Trần Đức Lợi, Động cơ, mạch điều khiển và máy phát điện xoay chiều, NXB

thống kê, năm 2001.

[3] Đặng Văn Đào, Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh, Giáo trình máy điện:

Sách dùng cho các trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp, NXB Giáo dục, năm 2002.

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt và bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều đồng bộ một pha (nghề điện dân dụng) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)