1. Khái niệm cơ bản
Điều khiển là quá trình của một hệ thống, trong đĩ dưới tác động của một hay nhiều đại lượng vào, những đại lượng ra được thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đĩ. (Theo tiêu chuẩn DIN 19266- Cộng hịa Liên Bang Đức).
Một hệ thống điều khiển bao gồm: thiết bị điều khiển và đối tượng điều khiển
- Đối tượng điều khiển là các thiết bị máy mĩc trong kỹ thuật
- Thiết bị điều khiển (mạch điều khiển) bao gồm: phần tử đưa tín hiệu vào, phần tử xử lý và điều khiển, cơ cấu chấp hành
- Tín hiệu điều khiển: là đại lượng ra của thiết bị điều khiển và đai lượng vào của đối tượng điều khiển
- Tín hiệu nhiễu: là đại lượng được tác động từ ngồi vào hệ thống và gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống.
2. Nguyên tắc thiết kế:
Sơ đồ mạch điện – khí nén gồm hai phần: + Sơ đồ mạch điện điều khiển + Sơ đồ mạch khí nén
Ký hiệu các phần tử điện
Thiết bị điều khiển
Đối tượng điều khiển Dây chuyền sản xuất
Tín hiệu nhiễu
Tín hiệu điều khiển X1
X2
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển
Phần tử đưa tín hiệu Phần tử xử lý và điều khiển Cơ cấu chấp hành Ví dụ:- Cơng tắc, nút ấn
- Cơng tác hành trình - Cảm biến bằng tia
Ví dụ: - Van đảo chiều - Van chặn - Van tiết lưu - Van áp suất - Phần tử khuêch đại
Ví dụ: - Xy lanh
- Động cơ khí nén
59 - Tiếp điểm:
- Nút ấn:
- Rơ le:
- Cơng tắc hành trình: