Mười điều lành (Thập thiện đạo), cũng gọi là Thập thiện, ngược lại với mười điều ác (Thập ác) Thập thiện là: Không giết hại, thường tha thứ, phóng sanh 2.

Một phần của tài liệu kinh-duoc-su-doan-trung-con (Trang 66 - 67)

ác (Thập ác). Thập thiện là: 1. Không giết hại, thường tha thứ, phóng sanh. 2. Không trộm cắp, thường làm việc bố thí. 3. Không tà dâm, thường giữ phạm hạnh. 4. Không nói láo, thường nói lời chân thật. 5. Không nói lời thêu dệt, thô tục, thường nói lời có đạo nghĩa, có lợi ích. 6. Không nói lời công kích, phải nói hòa hợp, 7. Không nói lời độc ác, mắng chưởi, phải nói hiền lành, 8 Không tham lam, thường quán xét mọi vật là giả dối, vô thường, 9. Không oán giận, thường hành từ

“Lại nữa, Văn-thù-sư-lợi! Khi đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai thành Phật, do nơi nguyện lực từ trước nên quán sát thấy những chúng sanh gặp nhiều bệnh khổ, gầy ốm xanh xao hoặc nóng bức, vàng da... Hoặc bị trù ếm, trúng phải sâu độc, hoặc chết yểu, hoặc chết bất đắc kỳ tử... Vì muốn giúp cho chúng sanh trừ các bệnh khổ, chỗ mong cầu được trọn đủ, nên đức

Thế Tôn ấy nhập vào phép định1 gọi là Trừ

diệt hết thảy khổ não của chúng sanh. Ngài

vào phép định ấy rồi, từ nơi nhục kế2 liền

phóng ra ánh hào quang chói sáng. Trong hào quang vang ra tiếng diễn thuyết câu

đại thần chú3 rằng:

Nam-mô Bạc-già-phạt-đế, Bệ-sái-xã lũ-rô. Bệ-lưu-ly, Bát-lạt-bà, hát-ra-xà-giả.

1Bản Hán văn dùng Tam-ma-địa, thường đọc là Tam-muội hơn, đều do theo tiếng Phạn là Samādhi, Hán dịch là Định, tức là phép tu khi hành giả nhập vào thì tập Phạn là Samādhi, Hán dịch là Định, tức là phép tu khi hành giả nhập vào thì tập trung hoàn toàn tâm trí, không bị chi phối bởi ngoại cảnh.

Một phần của tài liệu kinh-duoc-su-doan-trung-con (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)