và sống với nhau trong tình huynh đệ chân thật. Họ tự coi mình là những người Do Thái chân chính. Họ sống, cầu nguyện và làm việc để vương quốc Đức Chúa Trời đến với tuyển dân. Dần hồi, họ rút lui vào khu vực hang động Qumran gần Biển Chết, là nơi các cuộn chỉ thảo sao chép Kinh Thánh được thực hiện và bảo quản.
Nhĩm thứ tư là những người Xê-lốt cĩ khuynh hướng cách mạng và là những người theo chủ nghĩa quốc gia cực đoan. Sử gia Josephus đã xác định cĩ nhiều phong trào cứu thế bùng phát ở Palestine, là sản phẩm của tình trạng chính trị bất ổn do những điều kiện kinh tế khắc nghiệt và tình trạng bị quân La-mã chiếm đĩng. Thơng thường một nhĩm người qui tụ quanh một lĩnh tụ và tơn xưng lĩnh tụ làm vua. Một số những nhĩm như thế mặc đồng phục và cĩ một trường hợp họ cĩ cả áo giáp nữa. Họ khơng trau dồi, dùi mài Kinh Torah cho bằng mài gươm. Chúa Giê-xu đã được nhiều nhĩm Xê-lốt như thế ngưỡng mộ và muốn tơn vương. Bài học chúng ta cĩ thể rút ra từ thái độ Chúa khước từ khơng làm thủ lĩnh chính trị, là vì Ngài khơng coi sức mạnh quốc gia là giải pháp cho nan đề cơ bản của xã hội là tội lỗi. Cho dù chính trị là một trong những sự nghiệp đáng quí, nhưng Chúa Giê-xu thấy việc thay đổi thế giới là vấn đề nội tâm địi hỏi sự
biến cải từ bên trong, như Chúa dạy trong Lu-ca 6: 43-45,“Cây sinh trái xấu khơng phải là cây tốt, cây sinh trái tốt khơng phải là cây xấu, vì xem trái thì biết cây. Người ta khơng hái được trái vả nơi bụi gai, hay là hái trái nho nơi chịm kinh cước. Người lành bởi lịng chứa điều thiện mà phát ra điều thiện, kẻ dữ bởi lịng chứa điều ác mà phát ra điều ác; vì do sựđầy dẫy trong lịng mà miệng nĩi ra.” Dựa trên bốn nhĩm thực hành đào tạo mơn đệ nêu trên, chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn điều Chúa truyền bảo “đào tạo mơn đệ” trong khi những người đương thời quanh Chúa thấy khĩ hiểu. Khi các mơn đồ Chúa nĩi với người khác về việc đào tạo mơn đệ thì những người nghe nghĩ ngay đến phái Pha-ri-si, đến Giăng Báp-tít, đến nhĩm Ly Khai, hay nhĩm chủ trương cách mạng Xê-lốt. Giáo sư Wilkins ghi nhận như sau, “Mơn đệ hĩa trong thế giới cổ đại là một hiện tượng thơng thường bao hàm điều chính yếu là sự cam kết của một cá nhân với một tơn sư hay một nhà lãnh đạo. Mức độ cam kết thay đổi theo hạng loại ơng thầy. Khía cạnh quan trọng chúng ta cần hiểu đĩ là khi Chúa Giê-xu đến kêu gọi con người theo Ngài thì khơng phải tất cả đều hiểu Ngài như nhau. Cũng khơng phải tất cả đều hiểu các sứ đồ như nhau khi thấy các nhà truyền giáo ở những nơi xa xơi nhất trên thế giới đương
thời kêu gọi con người làm mơn đệ Chúa Giê-xu. Tùy theo bối cảnh riêng, người ta cĩ thể cĩ những hiểu biết khác nhau đối với cùng một điều Chúa Giê-xu hay các mơn đồ kêu gọi.”
Sau khi đã thấy sơ lược bối cảnh đào tạo mơn đệ đương thời, bây giờ chúng ta dừng lại ở truyền thống Chúa Giê-xu đào tạo mơn đồ xuất hiện từ đĩ và Ngài đã xây dựng khái niệm mơn đệ hĩa trên truyền thống đĩ như thế nào. Như vừa ghi nhận, hiểu biết thơng thường của những người đương thời về mạng lịnh đào tạo mơn đệ của Chúa Giê-xu liên quan đến giai đoạn đào tạo sau khi qui đạo. Chúng ta thường hiểu rằng mơn đệ hĩa là một kinh nghiệm tùy ý và tạm thời, nghĩa là cĩ hay khơng cũng được, và việc này nếu cĩ thì chỉ làm trong phạm vi nhà thờ. Chúng ta cần điều chỉnh lại lối hiểu thiên lệch đĩ để Hội Thánh cĩ thể tăng trưởng cân đối hài hịa. Chúng ta cần cĩ một hiểu biết đầy trọn hơn về những điều chính các sứ đồ nghe Chúa dạy về mơn đệ hĩa.
Mơn Đệ Hĩa Trong Thế KỷĐầu
Ý tưởng đầu tiên Phi-e-rơ, Gia-cơ, Giăng và cả nhĩm khi nghe Chúa truyền bảo phải thực hành “mơn đệ hĩa” là phải tìm kiếm rồi đào tạo những con người khác trở nên giống như chính họ, là mơn đồ Chúa. Đây cũng chính là điều nhiều năm sau sứ đồ Phao-lơ
cũng tin như vậy. Tất cả các sứ đồ đều biết rằng đào tạo mơn đồ liên quan đến việc nghiêm chỉnh cam kết đi theo người lãnh đạo. Chúng ta lưu ý đến năm đặc tính mơn đệ hĩa của thế kỷ đầu.
1. Quyết định theo một ơng thầy. Những người trẻ cĩ thể gia nhập một trường phái nào đĩ, do một ra-bi, hay ơng thầy hướng dẫn. Trong một số trường hợp, học trị chọn thầy, và tất nhiên ơng thầy đĩ cĩ thể chấp nhận hay từ chối hướng dẫn. Nếu một thiếu niên vào tuổi 13 (bar mitzvah) mà chưa đạt được một mức học vấn hay địa vị xã hội qui định thì cậu thiếu niên đĩ phải chọn một ngành nghề tay chân khác, như làm nơng, chài lưới, nghề mộc hay những ngành nghề khác. Sự kiện Chúa Giê-xu và các mơn đệ làm các nghề tay chân cho thấy hệ thống tổ chức tơn giáo đương thời khơng chấp nhận họ. Mơn đệ trong Do Thái Giáo của thế kỷ thứ nhất học tất cả mọi thứ từ ơng thầy. Mơn đệ phải học mọi câu chuyện của thầy, học những thĩi quen của thầy, học giữ ngày sa-bát theo cách của thầy, và tất nhiên là cách giải thích Kinh Torah theo cách giải thích của thầy. Sau khi mơn đồ đĩ đã học được mọi điều từ thầy, anh sẽ khởi sự dạy lại cho mơn đệ của mình.
Cam kết của mơn đệ theo thầy là trọng tâm của tiến trình chuyển hĩa. Mỗi mơn đệ phải cam kết phục tùng, trung tín với ít nhất là một người khác. Khơng cĩ những cam kết này thì tất cả những gì theo sau đĩ đều suy yếu. Mối liên
kết thầy trị đem đến một mối thâm tình, một tình trạng kết chặt về tính chất bền vững ít nhất phải bằng quan hệ cha con, nhưng về tính chất thiết yếu thì phải hơn cả quan hệ cha con. Mơn đệ hĩa trong thế kỷ thứ nhất được coi là mối liên hệ chủ-tớ như Ma-thi-ơ 10:24 ghi, “Mơn đồ khơng hơn thầy, tơi tớ khơng hơn chủ.” Một khi được thu nhận là mơn đệ, người thanh niên khởi sự là một tân mơn sinh hay talmidh trong tiếng Hy-bá cĩ nghĩa là người khởi đầu theo học phải ngồi ở cuối lớp, và ngồi im, khơng được phát biểu. Dần hồi anh sẽ trở thành một mơn sinh chính thức, cĩ thể tự hoạch định hướng tu học, và được quyền phát biểu và đặt các câu hỏi. Cấp độ kế tiếp là anh cĩ thể trở thành “mơn đệ cộng tác” được ngồi ngay sau lưng ơng thầy trong các buổi cầu nguyện. Cuối cùng mơn đệ này sẽ đạt đến bậc cao nhất gọi là “mơn đồ của người khơn ngoan” và được thừa nhận về phương diện tri thức ngang hàng với vị ra- bi của anh ta.
2. Đặc tính thứ hai của chế độ đào tạo mơn đệ của thế kỷ đầu là học thuộc lời giảng dạy của thầy. Khẩu truyền là phương thức học căn bản. Các mơn sinh học thuộc từng lời từng chữ thầy dạy rồi truyền lại cho người khác. Thơng thường mơn sinh phải học thuộc ít nhất là bốn cách giải nghĩa những phân đoạn chính trong kinh To- rah.
3. Đặc điểm thứ ba trong chế độ đào tạo mơn đệ thế kỷ đầu là học phương thức mục vụ của thầy.
Mơn đệ phải học cách thầy giữ các giới răn của Đức Chúa Trời, gồm cĩ việc giữ ngày Sa-bát, kiêng ăn, cầu nguyện, cách chúc phước trong các buổi lễ… Mơn đệ cũng phải học phương pháp dạy của thầy và nhiều truyền thống thầy tuân theo.
4. Tập theo cách sống và cá tính của thầy. Chúa Giê-xu bảo rằng khi một mơn đệ được giáo huấn đầy đủ thì sẽ “giống như thầy”(Lu-ca 6:40). Tiếng gọi cao cả nhất dành cho mơn đệ là tiếng gọi sống theo đúng khuơn mẫu của thầy. Sứ đồ Phao-lơ gọi Ti-mơ-thê theo gương ơng dựa vào các giáo huấn của Kinh Thánh như ghi trong 2 Ti- mơ-thê 3:10-17, “Về phần con, con
đã noi theo ta về mọi giáo huấn, tác phong, mục tiêu đời sống, đức tin, kiên nhẫn, yêu thương, bền đỗ của ta11 trong những bách hại và hoạn nạn xảy đến cho ta tại An-ti-ốt, Y-cơ-ni và Lít-trơ. Những sự bách hại đĩ ta đều chịu cả, và Chúa đã cứu ta thốt khỏi luơn luơn. 12 Vả lại, hết thảy mọi người muốn sống cách nhân đức trong Chúa Cứu Thế
Giê-xu, thì sẽ bị bách hại. 13 Nhưng những người hung ác, kẻ giả mạo thì càng chìm đắm sâu hơn trong
điều dữ, làm lầm lạc kẻ khác mà chính mình cũng bị lầm lạc. 14 Về
phần con, hãy đứng vững trong những điều con đã học và đã tin chắc, vì biết con đã học những điều
đĩ với ai, 15 và từ khi con cịn thơấu
đã biết Kinh Thánh vốn cĩ thể khiến con khơn ngoan để được cứu bởi
đức tin trong Chúa Cứu Thế Giê-xu.
16 Cả Kinh thánh đều bởi Đức Chúa (xem tiếp trang 61)