- Giải độc tố uốn vỏn (vi khuẩn Clostridium tetani) Giải độc tố bạch hầu (Corynebacterium diphtheriae)
Chuỗi α (33-35 KD), Chuỗi β2-microglobulin (26-28 KD)
Vai trũ của MHC loại II là gắn với siờu KN ngoại sinh, đú là cỏc epitop của cỏc phõn tử KN lạ xõm nhập từ bờn ngoài.
Siờu KN này cú từ 12- 24 a.a.
Một khỏng nguyờn ngoại sinh (đa phần là vi khuẩn, protein ngoại lai) được cỏc đại thực bào bắt nuốt và xử lý thành cỏc siờu khỏng nguyờn tại hốc thực bào (phagolysosom) hoặc ở một chỗ nào đú của tế bào lympho B.
MHC lớp II gắn với cỏc siờu KN (12-24 a.a) từ bờn trong tế bào và đưa siờu KN biểu lộ trờn bề mặt tế bào trinh diện KN cho tế bào TCD4.
Lỳc đú, tế bào TCD4 thụng qua TCR của mỡnh mà tương tỏc với tế bào trinh diện.
TCD4 được hoạt hoỏ tiết lymphokin hỗ trợ cho cỏc tế bào miễn dịch như: đại thực bào, lympho B…
Trỡnh diện khỏng nguyờn ?
Quỏ trỡnh gắn đoạn peptide vào MHC và “phơi” ra mặt ngoài tế bào gọi là sự trỡnh diện khỏng nguyờn.
Lympho B thụng qua cỏc thụ thể khỏng nguyờn (là cỏc globulin miễn dịch) cú thể nhận diện những khỏng nguyờn "thụ".
Ngược lại, thụ thể của lympho T chỉ cú thể nhận diện được khỏng nguyờn dưới dạng cỏc mẩu (đoạn) peptide gắn với một (đại) phõn tử của phức hợp MHC.
Như vậy, protein của tỏc nhõn gõy bệnh phải được cắt xộn, xử lý thành cỏc đoạn peptide ngắn trước khi trỡnh diện cho tế bào T.
Việc "biờn tập" khỏng nguyờn xảy ra ở khu vực nội bào, cỏc đoạn peptide sau đú được gắn vào phức hợp MHC rồi đưa ra bề mặt tế bào
Cỏc vi sinh vật gõy bệnh cú thể tạm chia thành hai loại:loại phỏt triển ở nội bào (virus, một số vi khuẩn nội bào...) loại phỏt triển ở nội bào (virus, một số vi khuẩn nội bào...) và loại xõm nhập khu vực ngoại bào (hầu hết cỏc vi khuẩn).