Xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính: 1 Xử lý phản ánh, kiến nghị về hành vi của cán bộ, công

Một phần của tài liệu SO TAY KIEM SOAT TTHC (CHINH THUC) (Trang 95 - 98)

III. RÀ SOÁT,ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: 1 Mục tiêu, yêu cầu, tiêu chí và phạm vi rà soát, đánh giá

3. Xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính: 1 Xử lý phản ánh, kiến nghị về hành vi của cán bộ, công

3.1. Xử lý phản ánh, kiến nghị về hành vi của cán bộ, công chức:

Khi nhận được văn bản chuyển phản ánh, kiến nghị, các cơ quan, đơn vị chức năng có trách nhiệm xem xét, xử lý phản ánh, kiến nghị theo đúng quy trình đã được pháp luật quy định.

Cơ quan Kiểm soát TTHC cấp tỉnh có trách nhiệm giúp Lãnh đạo Sở Tư pháp đôn đốc, kiểm tra và kịp thời báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh các biện pháp cần thiết để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong việc xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức.

3.2. Đối với phản ánh, kiến nghị về nội dung quy định hành chính: hành chính:

- Cơ quan Kiểm soát TTHC cấp tỉnh có trách nhiệm nghiên cứu, dự thảo văn bản tham mưu cho Lãnh đạo Sở ký văn bản và báo cáo UBND tỉnh để giao cho các cơ quan, đơn vị chức năng xử lý các phản ánh, kiến nghị theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định 20/2008/NĐ-CP.

- Cơ quan Kiểm soát TTHC cấp tỉnh có trách nhiệm giúp Lãnh đạo Sở đôn đốc, kiểm tra và kịp thời báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh các biện pháp cần thiết để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong việc xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức.

- Trường hợp cần thiết, Cơ quan Kiểm soát TTHC cấp tỉnh có thể lựa chọn các phản ánh, kiến nghị về những quy định hành chính đang gây bức xúc, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân để tham mưu cho Lãnh đạo Sở báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh nghiên cứu xử lý.

3.3. Hình thức xử lý phản ánh, kiến nghị:

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý phản ánh, kiến nghị có thể lựa chọn một trong các hình thức sau để xử lý:

- Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, hủy bỏ quy định hành chính theo thẩm quyền;

bổ sung, bãi bỏ, hủy bỏ quy định hành chính không đáp ứng các tiêu chí sau đây:

+ Sự cần thiết;

+ Tính hợp lý, hợp pháp; + Tính đơn giản, dễ hiểu; + Tính khả thi;

+ Sự thống nhất, đồng bộ với các quy định hành chính khác; + Sự phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

- Ban hành theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quy định hành chính mới phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước.

Trong trường hợp cần thiết, Phòng Kiểm soát TTHC thuộc Sở Tư pháp, các đơn vị được giao xử lý trực tiếp làm việc với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khi xử lý các phản ánh, kiến nghị.

3.4. Công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị và lưu trữ hồ sơ xử lý phản ánh, kiến nghị: trữ hồ sơ xử lý phản ánh, kiến nghị:

- Kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị phải được đăng tải công khai thông qua một hoặc nhiều hình thức sau:

+ Đăng tải trên Cổng thông tin hoặc Trang thông tin điện tử của cơ quan.

+ Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

+ Gửi công văn thông báo cho cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị.

+ Hoặc các hình thức khác.

nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị phải được lưu giữ theo quy định của pháp luật hiện hành.

Một phần của tài liệu SO TAY KIEM SOAT TTHC (CHINH THUC) (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)