- Không ý thức: dự đoán
4. Giao diện – Báo cáo
5.4.6 Xây dựng kế hoạch dự phòng cho các rủi do
Bảng 5.15. Ví dụvề bảng ngẫu nhiên
TT Vấn đề Nghiêm trọng Kế hoạch đối phó bất ngờ Ngƣời theo dõi
1 Thuyên chuyển
nhân sự cao 40 Tiền thưởng hoàn thành dự án thắng lợi Hoàng Tùng 2 Chậm giao máy tính
để phát triển 30 Yêu cầu làm ca đêm về hệ thống phát triển của dự án khác
Bùi Thị Phương
3 Chậm giao hệ thống
phụ cơ sở dữ liệu 27 Thiết kế một mô phỏng hệ thống phụ cơ sở dữ liệu dùng để tích hợp Lê Văn Nghiệp 4 Không có chuyên
gia hệ điều hành 25 Bố trí chuyên gia hệ điều hành ngoài công ty và thuê làm tư vấn
Nguyễn Văn Thiện
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Trần Phương
5
Truyền thông quá chậm
16
Hợp đồng với công ty đã phát triển gói truyền thông nhị phân thích nghi cho gói với dự án này
Quách công Nghĩa 6 Thời gian đáp ứng của hệ thống quá chậm 15
Cho vào điều khoản thỏathuận nâng cấp CPU trong hợp đồng mua máy tính
Trân Duy Khang
7 Bộ nhớ không đầy
đủ 8 (không xem xét)
Thực hiện các kế hoạch đối phó bất ngờ.
Các kế hoạch đối phó bất ngờ được thực hiện ở một trong nhữngtrường hợp sau: 1. Vấn đề dữ liệu diễn ra hay sắp xảy đến đến nơi.
2. Kế hoạch đối phó bất ngờ đòi hỏi được chuẩn bị trước.
Nói chung, các kế hoạch đối phó bất ngờ có thể được nhìn nhận theo như các kế hoạch, hành động được xếp vào ngăn kéo để phòng khi dùng đến sau này. Dù sao, trong vài trường hợp, kế hoạch được thực hiện trước khi vấn đề dự liệu xảy ra như phát triển một bộ mô phỏng trường hợp việc giao một hợp phần quyết định bị chậm trễ. Sau đó, nếu hợp phần được giao đúng hạn thì bộ mô phỏng đó có thể bị bỏ đi.
5.4.7 Quyết toán các khâu đã hoàn thiện.
Đối với khách hàng: Đến giai đoạn này nhà phát triển dự án cần phải yêu cầu được
thanh toán dự án theo hợp đồng (một phần của hợp đồng) để trả chi phí cho các hạng mục phát triển.
Đối với nhà phát triển: Thực hiện công tác thẩm định đối với các hạng mục đã
phát triển. Phương pháp xác minh các vấn đề có lẽ là được đề nghị như sau:
Các hoạt động SQA (nhóm đảo bảo chất lượng phần mềm) như việc giám định duyệt lại, chọn lựa và kiểm tra cấu hình tùy thuộc ở cách mà SQA được thích ứng với dự án đặc trưng. Qui mô của dự án thường là yếu tố quyết định. Những hướng dẫn sau bàn đến một số thông số cần xem xét cho các loại dự án khác nhau khi lập kế hoạch SQA.
Trong những dự án nhỏ, có nhiều hoạt động SQA có thể do người quản lý dự án thực hiện. Điều này bao gồm tổ chức và giám định duyệt lại và kiểm toán, đánh giá và lựa chọn các công cụ phát triển, lựa chọn và vận dụng các tiêu chuẩn.
Các thủ tục thử nghiệm và thử nghiệm luôn là tốt nhất khi được một đội riêng biệt độc lập tiến hành (xin tham khảo chi tiết các tiêu chuẩn có trong các giáo trình
Công nghệ phần mềm và Quản lý dự án phần mềm ĐHQG Hà Nội). Quyết định là
chỗ giám định các hoạt động thử nghiệm nào có thể được ủy thác cho SQA tùy thuộc ở nhiều yếu tố, kể cả sự độc lập của đội SQA, qui mô của dự án và tính phức tạp của dự án.
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Trần Phương
Khi việc thử nghiệm được đội thử nghiệm độc lập tiến hành thì dính líu của SQA sẽ là tối thiểu. Trong hầu hết các trường hợp khác, trách nhiệm của đội SQA sẽ là lập kế hoạch và giám định thử nghiệm của hệ thống.
Về hướng dẫn chung, thường không nên để một thành viên của đội phát triển thực hiện SQA. Dù sao, các dự án nhỏ thường khi không thể xác minh chi phí của một kỹ sư được bố trí SQA. Vấn đề này có thể được giải quyết khi có một kỹ sư SQA duy nhất chịu trách nhiệm cho hai hay ba dự án nhỏ (với mỗi dự án tài trợ phần đóng góp của mình về dịch vụ SQA).
Khả năng kiểm tra chất lượng phần mềm hiệu quả trực tiếp với chất lượng của đặc điểm yêu cầu của phần mềm. Kiểm tra chất lượng đòi hỏi chi tiết không mơ hồ của càng nhiều đặc điểm yêu cầu của chất lượng phần mềm càng tốt.
5.5 QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM