7. Kết cấu của luận văn
3.2.5. Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
theo đúng định hướng
Hai là, kiểm tra việc ban hành chương trình, kế hoạch triển khai, thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên về tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.
Ba là, xây dựng kế hoạch kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất đối với tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.
Bên cạnh đó, cần tiến hành hoạt động tổng kết rút kinh nghiệm sau khi thực hiện các chương trình, kế hoạch về tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.để đánh giá kết quả đạt được, tìm ra nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, thiếu sót và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch, trên cơ sở đó, hoàn thiện, bổ sung nội dung, thay đổi cơ chế phối hợp, hình thức và phương thức tổ thực hiện pháp luật về công chức.đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Đồng thời, thông qua tổng kết, tìm ra mô hình tổ chức đạt hiệu quả, kịp thời khen thưởng các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc nhằm khích lệ, động viên và thu hút đối tượng tham gia vào công tác tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện.
3.2.5. Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức thực hiện pháp luật về công chức tổ chức thực hiện pháp luật về công chức
Việc củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện có ý nghĩa quan trọng, là một trong những cơ sở để nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ thực hiện pháp luật về công chức của huyện. Để thực hiện hoạt động này, trước tiên cần có sự quan tâm sâu sát của huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện đối với tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.
Tập trung nguồn nhân lực, vật lực cho đối tượng làm công tổ chức thực hiện pháp luật về công chức tại cơ sở, có định hướng đột phá góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Phát huy được vai trò tích cực của hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc tham gia thực
hiện pháp luật của công chức chấp hành pháp luật.
Đối với huyện Thanh Oai nói riêng thì mục tiêu của tổ chức thực hiện pháp luật về công chức cần được xác định theo những mục tiêu đã được định hướng như nêu ở trên. Theo đó, tổ chức thực hiện pháp luật về công chức cần được thực hiện đứng đắn và đầy đủ theo những mục tiêu chung tổ chức thực hiện pháp luật về công chức đã được Đảng và Nhà nước định hướng. Đồng thời, trên cơ sở điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh, cũng cần xác định những mục tiêu riêng, cụ thể cho phù hợp.Vấn đề có tính chất trọng tâm là cần hướng tổ chức thực hiện pháp luật về công chức vào việc xây dựng ý thức tự giác chấp hành pháp luật của các công chức trong huyện.Đây có thể nói vừa là yêu cầu vừa là biện pháp thực hiện đem lại hiệu quả cao đối với tổ chức thực hiện pháp luật về công chức ở huyện Thanh Oai hiện nay. Bởi lẽ, khi công chức nhận thức được việc phải tự giác chấp hành pháp luật là đòi hỏi của chính bản thân mình thì họ sẽ cố gắng tự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu sâu và kỹ hơn, tiếp thu lượng thông tin một cách phong phú và có chọn lọc.
Tiểu kết Chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích thực rạng tổ chức thực hiện pháp luật về công chức từ thực tiễn huyện Thanh Oai, ở chương này luận văn đã xác định những quan điểm cơ bản để bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật về công chứcpháp luật Trên cơ sở những quan điểm đề xuất, luận văn cũng đã đưa ra những giải pháp về pháp luật Các giải pháp về nội dung tập trung vào đề xuất sửa đổi, bổ sung các qui định pháp luật về chức danh,tiêu chuẩn,quản lý, sửdụng, đánh gía khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng, chế độ, chính sách đối với công chức.
KẾT LUẬN
1. Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức là hoạt động sắp xếp, định hướng một cách có tổ chức, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch và thường xuyên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện hướng tới nhận thức của công chức, để mọi người đều hiểu, nhằm hình thành ở họ ý thức pháp luật, thái độ chấp hành luật, thói quen tuân thủ pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật về công chức.
2. Trong quá trình cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức thì các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng, được thể hiện chủ yếu trong việc ban hành chương trình, kế hoạch, đề án về cho tổ chức phổ biến thực hiện pháp luật về công chức ; chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức. Để bảo đảm cho cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức thì cần có những điều kiện nhất định, trong đó có các điều kiện về thể chế, điều kiện về tổ chức bộ máy, nguồn lực và điều kiện về sự tham gia của các bên liên quan.
3. Trong những năm qua, cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện Thanh Oai đã được triển khai, thực hiện khá đồng bộ và đạt được những ưu điểm, thành tựu quan trọng, tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác này cũng còn có những tồn tại, hạn chế nhất định. Qua việc tìm hiểu thực trạng cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện Thanh Oai có thể rút ra được những bài học kinh nghiệm quan trọng trong công tác tổ chức xây dựng thể chế, tổ chức bộ máy, kinh phí và nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.
4. Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện Thanh Oai trong giai đoạn hiện nay có mục tiêu và phương hướng cụ thể, trong đó,
vấn đề quan trọng và thiết yếu hiện nay là cần tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi thực hiện pháp luật của cán bộ, công chức; đổi mới phương thức Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vật lực
5. Để nâng cao chất lượng Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức của huyện Thanh Oai trong thời gian tới thì cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Hoàn thiện thể chế về tổ chức thực hiện pháp luật về công chức. Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong triển khai các nội dung, hình thức, phương pháp Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức; Xây dựng chương trình - kế hoạch, tăng cường hướng dẫn Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức trong từng giai đoạn; Tăng cường kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm trong Tổ chức thực hiện pháp luật về công chức; Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức thực hiện pháp luật về công chức; Đảm bảo kinh phí cho tổ chức thực hiện pháp luật về công chức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nội vụ (2004), Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chế
và chính quyền địa phương, tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BNV Quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
3. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 05/2012/TT-BNV về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
4. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 02/2013/TTHN-BNV ngày 3 tháng 10 năm 2013 quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ 5. Chính phủ (2010), Nghị định số 93/2010/NĐ-CP sửa đổi một số điều của
Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
7. Chính phủ (2014),Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ Trung ương đến cấp xã; Hà Nội
8. Chuyên đề “nền công vụ, công chức”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý ấn hành, Hà Nội
9. Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ cán bộ, công
chức cơ sở để xây dựng chế độ, chính sách phù hợp", Tổ chức nhà
10.Phòng nội vụ huyện Thanh Oai (2013,2014,2015,2016),Báo cáo tổng hợp số liệu công chức huyện năm 2013, 2014, 2015,2016.Hà Nội.
11.Phòng nội vụ huyện Thanh Oai (2013,2014,2015,2016),Báo cáo tổng hợp số liệu thi đua khen thưởng công chức huyện năm 2013, 2014, 2015, 2016,
Hà Nội.
12.Phòng nội vụ huyện Thanh Oai (2013,2014,2015,2016),Báo cáo tổng hợp
số liệu tuyển dụng công chức huyện năm 2013, 2014, 2015,2016,Hà Nội. 13.Thang Văn Phúc (2003),” Những định hướng đổi mới công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước theo yêu cầu cải cách hành chính tổng thể (2001- 2010)”, Tổ chức nhà nước. Hà Nội
14.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
15.Quốc hội (2012), Bộ luật lao động
16.Quốc hội khóa VIII, Luật thi đua, khen thưởng ngày 26/11/2003 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng, khen thưởng ngày 14/06/2005, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thi đua, khen thưởng số 39/2013/QH13 ngày 16/11/2013,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17.Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
18.Phạm Hồng Thái và PGS.TS. Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước và
pháp luật,NXB Giao thông vậntải.
19.Chu Văn Thành (1998) Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu cơ
sở khoa học của xây dựng chế độ công chức công vụ ở nước ta”, Hà Nội.
20.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công
chức"; Hà Nội
21. UBND thành phố Hà nội (2009),Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/09/2009 của UBND về việc ban hành quy định về quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, tiền công cán bộ, công chức, viên chức và
lao động hợp đồng trong cơ quan đơn vị thuộc thành phố Hà Nội.
22.UBND thành phố Hà nội (2012), Quyết định số 11/2012/QĐ-UBND của UBND về việc bổ sung, điều chỉnh một số điều của quyết định số 103/2009/QĐ-UBND.
23.UBND thành phố Hà nội (2013), Quyết định số 7153/QĐ-UBND ngày 26/11/2013 của UBND về việc ban hành kế hoạch tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội năm 2013.