Các tiêu chí của Hiệp ước toàn cầu của Liên Hợp Quốc (United Nation Global Compact – UNGC)

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở việt nam hiện nay (Trang 54)

9. Công ước quố ct về bảo vệ tất cả mọi người khi sự bin mất bị cưỡng ch (ICCPED)

2.2.1. Các tiêu chí của Hiệp ước toàn cầu của Liên Hợp Quốc (United Nation Global Compact – UNGC)

Nation Global Compact UNGC)

Tổng thư ký của Liên Hợp Quốc, Kofi Annan, tuyên bố vào năm 1998 rằng ông “đang xây dựng một mối quan hệ v ng chắc hơn với cộng đ ng kinh doanh”. [94]. Sau đó, vào ngày 31 tháng 1 năm 1999 tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Kofi Annan đã ra mắt “Hiệp ước toàn cầu , một thỏa thuận giữa Liên Hợp Quốc và cộng đồng doanh nghiệp thếgiới, nhằm tôn trọng và thúc đẩy QCN.

Hiệp ước kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp tôn trọng gồm 9 nguyên tắc dựa trên các công cụ quốc tế hiện có4. Công cụ mới này tôn trọng các quyền có trong Tuyên bố quốc tế về quyền con người (UDHR), nhưng khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng cả các công cụ quốc tế khác5 về QCN trong hoạt động kinh doanh của mình và tuyên truyền rộng rãi trong khu vực tư nhân để bảo vệ và thúc đẩy QCN. Hiệp ước kỳ vọng rằng các doanh nghiệp cần có trách nhiệm đối với các tác động mà hoạt động kinh doanh của mình gây ra. Đây là một loạt các khuyến nghị tự nguyện đòi hỏi nỗ lực hợp tác giữa các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp. Các nguyên tắc mang tính chất tiêu chí đó bao gồm:

1. Các doanh nghiệp nên hỗ trợ và tôn trọng việc bảo vệ các QCN được tuyên bố quốc tế trong phạm vi ảnh hưởng của họ;

2. Đảm bảo rằng họ không đồng lõa trong các vi phạm nhân quyền.

về hành vi kinh doanh có trách nhiệm và không ràng buộc cho doanh nghiệp. Đặc biệt, trong 2000, cựu Tổng thư ký Liên

Hợp Quốc (Liên Hợp Quốc) Kofi Annan đã giới thiệu UN Global Compact - một khung dựa trên mười nguyên tắc trong

lĩnh vựcnhân quyền, lao động, môi trường và chống tham nhũng mà các công ty có thể tự nguyện tuân thủ. Với hơn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người ở việt nam hiện nay (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)