0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Những đặc điểm chung trong giảng dạy bài thơ “Nhàn” và định hướng

Một phần của tài liệu SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM (Trang 27 -30 )

thiết kế bài học

1.1. Mục đích và yêu cầu cần đạt trong giảng dạy bài thơ “Nhàn” Về năng lực chuyên mơn Về năng lực chuyên mơn

Giáo viên cần giúp học sinh:

* Kiến thức :

a/ Nhận biết: Nêu được kiến thức về tác giả, khái quát tác phẩm, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản của bài thơ.

b/ Thơng hiểu: Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. c/Vận dụng thấp: Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hồn cảnh lịch sử xã hội ra đời của bài thơ để lí giải nội dung,nghệ thuật của tác phẩm văn học.

* Kĩ năng

a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trung đại

b/ Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về một bài thơ trung đại

* Thái độ

a/ Hình thành thĩi quen: đọc hiểu văn bản thơ trung đại

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về thơ trung đại

c/Hình thành nhân cách: cĩ thái độ khiêm tốn, ý thức vươn lên, lí tưởng sống cao đẹp.

Về năng lực cá thể

Sau khi học tập bài thơ học sinh rút ra được bài học về cách sống và ứng xử với cuộc đời, biết trân trọng những gì mình cĩ, khơng bi quan chán nản, biết giữ gìn nhân cách và di dưỡng tinh thần.

Về năng lực phương pháp

Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập, thu thập xử lý thơng tin, biết hướng giải quyết những vấn đề đặt ra với tác phẩm “Nhàn”. Hình thành kĩ năng lĩnh hội văn bản, tạo lập văn bản,... Biết lập lược đồ tư duy để nhớ kiến thức của bài lơgic hơn.

Về năng lực xã hội

Học sinh biết cách làm việc nhĩm, tương tác lẫn nhau để giải quyết những khĩ khăn.

1.2. Phương pháp dạy học truyền thống áp dụng với bài “Nhàn”

Do thời gian phân phối chương trình với bài chỉ trong thời lượng 1 tiết học và giáo viên tham vọng giải quyết hết những kiến thức chuyên mơn như nhà nghiên cứu hướng dẫn nên việc dạy học bài thơ khá nặng nề. Chủ yếu giáo viên vận dụng phương pháp phát vấn, nêu các câu hỏi gợi tìm, học sinh trả lời theo sách học tốt. Sau cùng là ghi chép một mớ kiến thức dày đặc trong bài. Với phương pháp ấy, rõ ràng học sinh học thụ động, ghi chép máy mĩc. Đĩ chính là nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chán học mơn Ngữ văn, tâm lí học nặng nề,

buồn ngủ. Đồng thời, những năng lực học sinh cần hình thành theo định hướng giáo dục mới là khơng đạt được.

1.3. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thật dạy học tích cực trong giảng dạy bài thơ “Nhàn” giảng dạy bài thơ “Nhàn”

1.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo của J. Bruner

Để phát huy được vai trị chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

THPT trong quá trình học tập cần vận dụng lý thuyết kiến tạo của J. Bruner vào trong quá trình dạy học. Trong mơ hình kiến tạo, học sinh được tạo cơ hội để hoạt động trong tiến trình học tập của mình. Giáo viên đĩng vai trị như là người cố vấn, giúp học sinh phát triển và đánh giá những hiểu biết và việc học tập của các em. Một trong những cơng việc lớn nhất của giáo viên khi vận dụng lý thuyết sáng tạo vào dạy học là biết cách “hỏi những câu hỏi tốt”. Tiến trình dạy học kiến tạo bao gồm 3 bước:

Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm của học sinh

Trong bước này, giáo viên giúp học sinh hệ thống, ơn lại những kiến thức cũ cĩ liên quan đến kiến thức mới bằng cách sử dụng các câu hỏi, các bài tập. Sau đĩ giáo viên hoặc học sinh sẽ nêu vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm của mình về vấn đề học tập.

Bước 2: Tổ chức điều khiển học sinh tiến hành thảo luận, trải nghiệm các

hoạt động mà giáo viên đề ra để hình thành kiến thức mới cho học sinh.

Bước 3: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức

Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề về lý thuyết cũng như thực tiễn, qua đĩ giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức mới. Giáo viên tổ chức các hoạt động bổ sung giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kỹ năng. Hoạt động này dựa trên lập luận cho rằng, quá trình nhận thức của học sinh là khơng ngừng, như vậy cần cĩ sự định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau mỗi bài học cụ thể.

1.3.2. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực

Để hiện thực hĩa quy trình dạy học theo thuyết kiến tạo của Bruner cần vận dụng những phương pháp sau:

- Phương pháp tích hợp.

- Phương pháp thảo luận nhĩm.

- Phương pháp nghiên cứu tình huống.

Trong các phương pháp trên cĩ thể vận dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực như:

- Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật cơng đoạn. - Kĩ thuật động não. - Kĩ thuật khăn trải bàn. - Kĩ thuật lược đồ tư duy. - Kĩ thuật trình bày một phút. - Kĩ thuật đọc tích cực. - Kĩ thuật viết tích cực.

Một phần của tài liệu SKKN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM (Trang 27 -30 )

×