0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.

Một phần của tài liệu SKKN PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10 (Trang 25 -25 )

32. Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F? hợp lực cũng có độ lớn bằng F?

A. 00. B. 600. C. 900. D. 1200.

33. Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng đi được 100 m vật đạt vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là

A. 99 N. B. 100 N. C. 697 N. D. 599 N.

34. Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy Fsong song với phương chuyển động. Biết hệ sốma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc với phương chuyển động. Biết hệ sốma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức

A. a F g m . B. a F g m . C. a F g m . D. a F g m .

35. Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt nghiêng một góc  so với phương ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . với phương ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Gia tốc chuyển động của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây?

A. a = g(cos-sin ). B. a = g(sin -cos ).

C. a = g(cos+sin ). D. a = g(sin +cos ).

36. Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo thì lò xo giãn ra 10 mm, treo thêm một vật có trọng lượng chưa biết vào lò xo thì nó giãn ra 80 mm. Trọng thêm một vật có trọng lượng chưa biết vào lò xo thì nó giãn ra 80 mm. Trọng lượng của vật chưa biết là

A. 8 N. B. 14 N. C. 16 N. D. 18N.

37. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 10 N. Trong các giá trịsau giá trịnào có thể là độ lớn của hợp lực? nào có thể là độ lớn của hợp lực?

A. 1 N. B. 2 N. C. 16 N. D. 18 N.

38. Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bịgiãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2thì độ cứng k1 độ cứng k1 bịgiãn nhiều hơn lò xo có độ cứng k2thì độ cứng k1

A. nhỏhơn k2. B. bằng k2.

Một phần của tài liệu SKKN PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÝ 10 (Trang 25 -25 )

×