Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng tại huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 78)

lãnh đạo cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang

Trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; định hƣớng của địa phƣơng về nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý cấp huyện; thực trạng công tác bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânhuyện Quang Bình; tác giả luận văn đề cập một số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang:

70

3.2.1. Nâng cao nhn thc trong bồi dưỡng công chc quản lý, lãnh đạo

cp phòng các cơ quan chuyên môn thuc y ban nhân dân huyn Quang

Bình

Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ công chức quản lý, lãnh

đạo cấp phòng các cơ quan chuyên môn nói riêng đứng trƣớc nhiều thời cơ và

không ít thách thức trong giai đoạn hội nhập quốc tế. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ

công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình nói riêng có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và bản lĩnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và sẵn sàng đón nhận thử

thách, áp lực ngày càng gia tăng trong giai đoạn hiện nay.

Tổ chức các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục về trách nhiệm của các cấp và cán bộ lãnh đạo, quản lý công tác bồi dƣỡng; về vai trò, chức

năng của hoạt động bồi dƣỡng đối với nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp giai đoạn hiện nay. Tập trung vào các nội dung sau:

-Quán triệt và nâng cao nhận thức về trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập và tự học tập suốt đời của công chức lãnh đạo, quản lý; xác định rõ việc học tập, bồi dƣỡng đáp ứng các tiêu chuẩn trình độ quy định các ngạch, chức

danh lãnh đạo, quản lý; học tập, rèn luyện để thực hiện có chất lƣợng, hiệu quả nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp làm việc và kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác.

-Hình thành nhận thức đúng về bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý là trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, phƣơng pháp làm việc, kinh nghiệm

điều hành và xử lý công việc sao cho hiệu quả, đó là “học đế làm việc” và “làm việc gì thì học đế làm việc ấy cho tốt”.

-Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý là giải pháp cụ thể, khả thi và quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng đội ngũ cán

71 bộ, công chức.

-Thống nhất trong nhận thức, trong chỉ đạo, tham mƣu và tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công chức đó là một bộ phận của công tác cán bộ, chịu sự chỉđạo của Đảng, Nhà nƣớc.

3.3.2. Tăng cường slãnh đạo ca cp y Đảng, chính quyn đối vi công

tác bồi dưỡng công chc quản lý, lãnh đạo cp phòng huyn Quang Bình

Cải cách hành chính là nhiệm vụ trọng tâm thì công tác bồi dƣỡng phải là mối quan tâm hàng đầu của cấp ủy, chính quyền. Điều này trƣớc hết phải

đƣợc thể hiện rõ nét trong các nghị quyết, chƣơng trình hành động của cấp ủy

Đảng xuyên suốt cả nhiệm kỳ. Tăng cƣờng hơn nữa sự lãnh đạo toàn diện của cấp uỷ, sự quản lý của các cấp chính quyền đối với công tác bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng; làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế

hoạch bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng nhằm bảo đảm tính chủđộng trong triển khai, tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng và sớm chủđộng tạo nguồn bổ sung công chức lãnh đạo, quản lý cho các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.

Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền đối với công tác bồi dƣỡnghuyện Quang Bình thểhiện cụ thể trên các khía cạnh:

- Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng trong cấp ủy phụ trách công tác bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý của huyện. Giao trách nhiệm cụ thể cho cơ quan phụ trách, cơ quan phối hợp trong công tác bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòngcác cơ quan chuyên môn của huyện.

- Thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ, công chức, lấy đó làm căn cứ xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch cử cán bộ tham gia bồi dƣỡng cho sát

hợp, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển cán bộ, công chức, vừa đáp ứng yêu cầu thực hiện công việc của cơ quan, tổ chức.

- Quan tâm đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị phƣơng tiện phục vụ giảng dạy, học tập, ăn ở, sinh hoạt của giảng viên, học viên trong các

72

cơ sở bồi dƣỡng, đặc biệt là của các trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của Trung ƣơng và trƣờng chính trị tỉnh.

- Quan tâm xây dựng chế độ chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho đội ngũ giảng viên kiêm chức của huyện tham gia bồi dƣỡng; có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ vật chất, tinh thần đối với công chức lãnh đạo, quản lý có thành

tích xuất sắc trong học tập,bồi dƣỡng.

- Thƣờng xuyên tiến hành đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng; kiểm tra, đánh giá kết quả, hiệu quả công tác bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý.

3.3.3. Tăng cường công tác xây dng kế hoch bồi dưỡng công chc qun

lý, lãnh đạo cp phòng huyn Quang Bình

Việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp

phòng của Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình trong những năm qua tuy đã đƣợc tiến hành nhƣng thực sự chƣa đi vào chiều sâu và có tính chất tổng thể. Việc xây dựng kế hoạch cơ bản chỉ dựa vào nhu cầu của từng đơn vị và từng cá nhân trong huyện; việc lập kế hoạch chƣa mang tính bao quát tổng thể chung và chiều hƣớng phát triển của cơ quan, đơn vị trong tƣơng lai. Việc xác định thời gian và tiến độ bồi dƣỡng cụ thể vẫn đang còn trong tình trạng bị động. Để làm tốt hơn công bồi dƣỡng, khi lập kế hoạch bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòngỦy ban nhân dânhuyện Quang Bình cần:

- Xác định rõ tiêu chuẩn của công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn bao gồm: trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức…Những tiêu chuẩn này là căn cứ để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý và sử dụng, luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý.

Những tiêu chuẩn này cần xây dựng trên cơ sở chung của công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lýtheo quy định của nhà nƣớc.

Về phẩm chất chính trị đạo đức: trung thành với Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ích quốc gia; chấp hành nghiêm chỉnh đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng và chính sách pháp luật

73

của Nhà nƣớc; thi hành nhiệm vụ công vụ theo đúng quy định của pháp luật; tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; có lối sống lành mạnh, trung thực; chí công, vô tƣ.

Về trình độ năng lực: ngƣời công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý huyện Quang Bình phải đáp ứng trình độ của ngạch, bậc đang làm việc, phải có kiến thức về quản lý nhà nƣớc, về pháp luật. Đặc biệt, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay công chức lãnh đạo, quản lý cần phải có kiến thức tin học, sử dụng thành thạo ngoại ngữ và tiếng dân tộc để phục vụ công việc của chính mình. Đồng thời, ngƣời công chức lãnh đạo, quản lý cũng phải nắm vững các kỹ năng nghiệp vụ hành chính nhƣ: soạn thảo văn bản, tổ chức quản lý lao động, kỹ năng giao tiếp; kỹ năng thuyết trình công việc và phát biểu trƣớc công chúng…

- Xác định nhu cầu bồi dƣỡng: Việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng huyện Quang Bình phải dựa vào nhu cầu của cá nhân, nhu cầu cụ thể của từng cơ quan, đơn vị trong huyện và nhu cầu tổng thể chung của tỉnh. Việc xác định nhu cầu bồi dƣỡng luôn là một khâu khó, tuy nhiên có xác định nhu cầu bồi dƣỡng công chứclãnh đạo, quản lý thì

mới có căn cứ để xây dựng nội dung, chƣơng trình, đảm bảo phù hợp và đáp ứng đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý.

- Đánh giá năng lực và trình độ của công chức lãnh đạo, quản lý: Đánh giá công chức lãnh đạo, quản lýlà khâu quan trọng, có ý nghĩa trong công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng công chức. Đây là công việc nhạy cảm và phức tạp, cần thực hiện công bằng khách quan. Trong việc đánh giá, từng công chức tự đánh giá mình, phát hiện điểm mạnh, điểm yếu; đồng thời lấy ý kiến lãnh đạo trực tiếp và các đồng nghiệp khác để đảm bảo tính khách

quan.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng công chứcquản lý, lãnh đạo cấp phòng của huyện: Kế hoạch cần xác định rõ những công chức lãnh đạo,

74

lý nào cần đi học lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, công chức lãnh đạo, quản lý nào

nên cho đi học trƣớc, công chức lãnh đạo, quản lý nào nên đi học, bồi dƣỡng

chuyên môn…Kế hoạch phải đƣợc xây dựng trên cơ sở tính toán đảm bảo nguồn lực để kế hoạch triển khai đúng thời hạn đề ra.

- Gắn chặt công tác bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý với vấn đề bố trí, sử dụng, luân chuyển công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng: Việc bố trí, sử dụng công chức lãnh đạo, quản lý cần dựa trên cơ sở quy hoạch, đảm bảo đúng tiêu chuẩn chức danh và trình độ, chuyên môn đƣợc đào tạo của công chứclãnh đạo, công chức. Một trong những nội dung quan trọng của bố trí, sử dụng công chức lãnh đạo, quản lý là cần thực hiện tốt việc luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý giữa các cơ quan, bộ phận nhằm điều phối hợp lý nguồn công chức lãnh đạo, quản lý, tăng cƣờng công chức lãnh đạo, quản lý giỏi cho cơ quan, bộ phận còn yếuvà phù hợp với chuyên môn năng lực.

3.3.4. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng công chc

lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân huyn

Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng công chức quản

lý, lãnh đạo cấp phòng theo các chƣơng trình bồi dƣỡng của hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng ở Trung ƣơng nhƣ: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính quốc gia các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng của các bộ, ngành.

Đổi mới nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng theo hƣớng đảm bảo quán triệt

đƣờng lối, quan điểm đổi mới đất nƣớc của Đảng; bám sát yêu cầu, nhiệm vụ

chính trị và thực tiễn phát triển của huyện; đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ cán bộ, công chức cũng nhƣ yêu cầu bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹnăng

nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của từng công chức lãnh đạo, quản lý các cơ quan chuyên môn.

Xây dựng và hoàn thiện chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp bồi

dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý theo hƣớng nâng cao kiến thức, kỹ năng

quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ công chức lãnh đạo, quản lý theo ngạch và theo chức vụ đang đảm nhận, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, kiến thức và kỹ

75

năng là thành tố không thể thiếu đƣợc trong việc nâng cao chất lƣợng bồi

dƣỡng cần tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, đổimới nội dung chƣơng trình:

- Khi xây dựng nội dung chƣơng trình cần phải tránh trùng lặp các kiến thức giữa phần học, môn học. Nghiên cứu bổ sung những nội dung cần thiết

theo hƣớng đảm bảo kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ khoa học - công nghệ. Các phần môn học phải đƣợc bổ sung kịp thời những thông tin mới.

- Tiếp tục duy trì, đối mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp học ngoại ngữ - tin học trong chƣơng trình học chính khoá. Bởi vì thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngoại ngữ - tin học là hai công cụ đắc lực có hiệu quả nhất giúp công chức lãnh đạo, quản lý tiếp cận tri thức hiện đại, học tập trao đổi kinh nghiệm với các nƣớc khu vực và trên thế giới.

- Nội dung chƣơng trình đổi mới phải phản ánh kịp thời chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Những vấn đề về

kinh tế thị trƣờng, cải cách hành chính, kĩ thuật hành chính văn phòng hiện

đại phải đƣợc cập nhật kịp thời. Do sự phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta và trên thế giới diễn ra nhanh chóng đòi hỏi phải đƣợc trang bị những thông tin mới chính xác về chính trị, pháp luật, kinh tế - xã hội có liên quan. Bởi vậy, nội dung chƣơng trình không thể cố định mà phải đổi mới, sát với nhiệm vụ và đòi hỏi của thực tiễn.

Thứ hai,đối với phƣơng pháp giảng dạy:

Song song với việc đổi mới nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng cần quan tâm cải tiến phƣơng pháp và hình

thức giảng dạy. Khoa học giáo dục đã đƣa ra nhiều phƣơng pháp giảng dạy

cho các đối tƣợng khác nhau: Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp tình

huống, phƣơng pháp mô hình hoá, phƣơng pháp đóng vai và thảo luận nhóm mang tính thực hành. Nơi bồi dƣỡng công chức lãnh đạo, quản lý cần đổi mới các hình thức, phƣơng pháp giảng dạy...Phƣơng pháp giảng dạy không chỉ

76

tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ hiểu biết, đồng thời có đƣợc những kỹnăng vận dụng lý luận vào công tác lãnh đạo, quản lý, hoạt động thực tiễn trong công tác và cuộc sống.

Cần phải nhanh chóng khắc phục lối truyền thụ kiến thức một chiều, độc thoại, tránh tình trạng “dạy chay”.

Giảng viên phải chuẩn bị tốt về nội dung, mục đích và cách thức thực hiện cụ thể cho từng khâu của bài giảng tích cực; chuẩn bị các kỹ năng cần thiết khác cho bài giảng. Phải vận dụng các phƣơng pháp giảng dạy tích cực cùng với các phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy hiện đại nhằm hƣớng tới bồi

dƣỡng có hiệu quả cao các kỹnăng cần thiết cho công chức lãnh đạo, quản lý. Thực hiện tốt phƣơng châm “giảng dạy và học tập lý luận chính trị phải gắn lý luận với thực tiễn sinh động”. Phƣơng pháp này đòi hỏi ngƣời dạy phải hiểu rõ đặc điểm tâm lý ngƣời học; nắm vững thông tin mới truyền đạt; biết cách phát huy suy nghĩ độc lập của học viên; có vốn hiểu biết và khả năng

vận dụng lý luận vào thực tiễn.

3.3.5. Xây dng và thc hiện đồng bcơ chế, chính sách đối vi công tác bồi dưỡng công chc quản lý, lãnh đạo cp phòng huyn Quang Bình

Đối với ngƣời đƣợc bồi dƣỡng, cần nghiên cứu hoàn thiện chính sách cán bộ, khuyến khích cán bộ làm việc hiệu quả nhằm tạo động lực để công

chức không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác. Làm tốt chính sách của Nhà nƣớc đối với công chức tham gia bồi dƣỡng nhƣ đƣợc cơ quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian và kinh phí theo quy định; tính thời gian bồi dƣỡngvào thời gian công tác liên tục; hƣởng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức quản lý, lãnh đạo cấp phòng tại huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)