Tác động của chiến tranh Việt Nam đến Australia

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn lịch sử úc australia với chiến tranh việt nam (1965 – 1973) (Trang 29 - 39)

Chiến tranh Việt Nam (1962 – 1975) đã chi phối nền chính trị và chính sách đối ngoại của Australia trong suốt một thập kỷ. Cả một thế hệ những người Australia sinh

30

ra trong thập niên 50, 60 của thế kỉ XX bị ảnh hưởng bởi cách nhìn thế giới qua lăng

kính tàn nhẫn của chính quyền Canberra. Thế hệ những người Australia cao tuổi hơn đã

chứng kiến, theo dõi hoặc trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam thì bị chia rẽ

một cách sâu sắc bởi sự biến này. Sự thất bại của quân đội Hoa Kỳ, và các lực lượng

quân đội chư hầu trong việc đạt được kết quả chính trịnhư ý tại Việt Nam chính là một nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên minh Bảo thủở Australia cũng như sự thắng lợi của chính phủCông đảng lần đầu tiên trong suốt ¼ thế kỷ.

31

KẾT LUẬN

Chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) là cuộc chiến xâm lược Việt Nam của đế

quốc Mỹ nhằm kiềm tỏa ảnh hưởng của Mỹđối với Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á khỏi ảnh hưởng của chủnghĩa cộng sản Liên Xô, Trung Quốc.

Đó là cuộc chiến bảo vệđộc lập của quân dân ba miền của Việt Nam trước 50 – 60 vạn quân Mỹ và quân chư hầu. Qua các chiến thắng Đồng Khởi (1960), Ấp Bắc (1963), Tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân (1968), Tổng tiến công chiến lược (1972) và chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975), các chiến lược chiến tranh của các đời tổng thống Mỹ đều đã lần lượt thất bại. Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến mà quân đội Austtralia tham chiến lâu nhất (từtháng 8 năm 1962 tới tháng 6 năm 1973), khốc liệt nhất (50,000 quân tham chiến thì hết 521 người chết, 3100 người bịthương), tổn thất nhiều nhất (gần nửa tỉđô la Mỹ) chỉ sau hai cuộc thế chiến và cuộc chiến Afganistan. Điều cốt lõi khiến Australia quyết định tham chiến cũng như quyết định rút quân khỏi chiến tranh Việt

Nam đều là lợi ích quốc gia của Australia, cụ thể là lợi ích quốc phòng và lợi ích kinh tế. Vì lợi ích phòng thủ quốc gia của mình, Australia đã chấp nhận thuyết Domino của Hoa Kỳ, đã vận dụng nó vào chiến lược Phòng thủ tiền tiêu của mình, đã quyết định thực hiện nghĩa vụ tất yếu ủng hộ cuộc chiến trong quan hệđồng minh chiến lược với Mỹđổi lấy những khoản chi phí quốc phòng – an ninh từ Mỹ, và cuối cùng là đã quyết

định tham chiến tại Việt Nam. Song cũng vì lợi ích kinh tế, quốc phòng, cần phải duy trì lực lượng lao động bảo vệ nền kinh tế - an ninh phòng thủ quốc gia ngay trên lãnh thổ của người Úc, không thể để số lượng thanh niên Úc lên đường chiến đấu mãi cho một cuộc chiến không còn triển vọng chiến thắng nào nên Australia đã quyết định rút lui dần khỏi cuộc chiến tranh Việt Nam từ 1971 – 1973.Cuối cùng, cuộc chiến tranh Việt Nam (1965 – 1973) cũng là một trong những nguyên nhân chủđạo đã chi phối nền chính trịvà chính sách đối ngoại của Australia trong suốt một thập kỷ.

32

PHỤ LỤC

33

Ảnh 1. Lính Ken Meredith và một nhóm lính tin chờđợi lệnh để quay trở về

căn cứ sau trận chiến Long Tân.

Ảnh 2. Các thành viên của Sư đoàn định vị131 vào ngày 12 tháng 5 năm 1968,

chờbay đến căn cứ mới Coral.

Biểu đồ 1. Biểu đồ thể hiện tỉ trọng các nhóm ngành kinh tếtrong cơ cấu kinh tế

34

Ảnh 3. Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson viếng thăm Sydney năm 1966

Ảnh 4. Thời báo Canberra phủ sóng chuyến thăm của Lyndon Johnson tới Canberra.

35

Ảnh 5. Jim Cairns và Sam Goldbloom tại một cuộc họp báo trong một phong trào

36

Ảnh 6. Cuộc đình công vì Chiến tranh Việt Nam đầu tiên, tại Melbourne vào ngày

37

Ảnh 7. Huy hiệu trắng, đen và cam với dòng chữ "Việt Nam - đình chiến/rút tất cả

38

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Humphries (12/11/2011), “LBJ came all the way - but few followed”, website

The Sydney Morning Herald, <url:https://www.smh.com.au/national/lbj-came-all-

the-way-but-few-followed-20111111-1nbrg.html>, truy cập ngày 27/11/2018 2. Trịnh ThịĐịnh (2017), “Australia tham dựcùng Đông Á – lịch sử phát triển của một

định hướng đối ngoại”, Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ, tập 20, số

XI/2017, tr.5 - 14

3. Gareth Evans, Bruce Grant (người dịch: Nguyễn Bảo Thanh Nghi, Kim Liên, Hoa Huy, Hữu Chí) (1999), “Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90”, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38 - 44

4. Đỗ Thị Hạnh (1999), “Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế

giới lần thứ hai”, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.88 - 91 5. Đỗ Thị Hạnh, “Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia (từ sau

1945)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tếViệt Nam học lần thứtư, tr.136 - 152 6. Vũ Quang Hiển (16/04/2013), “Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975”, website

Tuyển sinh Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, <url: http://tuyensinh.ussh.edu.vn/mon-su-viet-nam-giai-doan-1954- 1975/489>, truy cập ngày 27/11/2018

7. Ian Warden (11/06/2012), “LBJ came all the way to Aust”, website The Canberra

Times, <url:https://www.canberratimes.com.au/national/act/lbj-came-all-the-way-

to-aust-20120610-204e1.html>, truy cập ngày 27/11/2018

7. Ken Henry (19/11/2001), “Australiaís economic development”, Committee for the

Economic Development of Australia, <url:

http://archive.treasury.gov.au/documents/108/PDF/3_ceda.pdf>, truy cập ngày 27/11/2018

8. Khuyết danh, “Battle of Binh Ba June 1969”, website Australia and the Vietnam War, <url:https://anzacportal.dva.gov.au/history/conflicts/australia-and-vietnam-

war/events/combat/battle-binh-ba>, truy cập ngày 27/11/2018

9. Khuyết danh, “Later Moratoriums: September 1970 and June 1971“, website

Australian Living Peace Museum, <url:

http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/hvm- vietnam/vietnam-later-moratoriums >, truy cập ngày 27/11/2018

39

10. Khuyết danh, “Opposition to the Vietnam War in Australia”, website Australian

Living Peace Museum,

<url:http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/vietnam-war- aus/>, truy cập ngày 27/11/2018

11. Khuyết danh, “The First Moratorium, May 8 1970”, website Australian Living Peace

Museum,

<url:http://www.livingpeacemuseum.org.au/omeka/exhibits/show/hvmvietnam/vi etnam-first-moratorium>, truy cập ngày 27/11/2018

View publication stats View publication stats

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn lịch sử úc australia với chiến tranh việt nam (1965 – 1973) (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)