Sửa chữa bo mạch cao áp

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Trung cấp) (Trang 125 - 128)

Sửa chữa được các loại màn hình LCD và LED. Thay thế được đèn hình và các bo mạch màn hình.

7.3.1. Sử dụng thiết bị đo kiểm tra

Chúng ta hãy sử dụng các thiết bị đo và kiểm tra như đồng hồ đa năng VOM. Chúng ta đo như sau:

Đo kiểm tra nguồn cấp cho khối 12V-15V (qua cầu chì đến thẳng chân TRansistor hoặc mosfet, hoặc đến chân biến áp Inverter)

Đo chân tín hiện on/off (phải có 3v3 để tạo lệnh mở cho mạch). Tín hiệu này thường qua 1 hoặc 2 transistor nhí để mở nguồn cấp cho IC inverter hoặc đưa thẳng vào IC.

Đo nguôi coi transistor, mosfet có chạm chập gì không.

Dùng bóng cao “tốt” áp rời (mua bóng mới hoặc lấy bóng xả ra từ các panel hư) cắm thử vào để loại trừ khả năng bị lỗi bóng cao áp.

Cuối cùng là câu độbo đa năng cho nhanh.

7.3.2. Thay thế linh kiện Ngõ vào của khối:

Là nguồn cấp cho khối thường là 12V-15v. Tín hiệu từ MCU đưa sang bao gồm tín hiệu on/off. Tín hiệu ADJ (hay Bright) dùng đểđiều chỉnh sáng tối. Một số bo cao áp chợ bỏđường này hoặc có mà không có tác dụng (mặc nhiên sáng tối đa). Nói chung, đầu vào của khối cao áp là:

Vcc: nguồn 12V – 15V (các LCD từ 20 in trở lên thường dùng nguồn 24V, một số dòng laptop dùng nguồn 5V)

GND

On/Off (thường 3v3 = on và 0v=off) ADJ

Mạch Inverter:

Mạch này nhận nguồn 12V-15V và lệnh on/off (3v3) tạo xung “rung” thường dùng IC đẩy mạnh bằng transistor hoặc mosfet công suất qua cuộn dây để tạo ra ở cuộn thứ cấp dòng điện AC từ 600VAC lến đến ~ 1000VAC thắp sáng “bóng cao áp”.

Để dễ hiểu, ta có thể coi mạch Inverter này là “tăng phô điện tử” còn bóng cao áp là đèn huỳnh quang.

Hình 7.7. Mạch inverter

Các lỗi thường gặp của mạch Inverter:

Đứt cầu chì nguồn cấp 12V.

Nguồn cấp cho khối không ổn định (thường do các tụ lọc nguồn 12V bị phù hoặc khô)

Mất lệnh on/off (mất 3v3 chân on/off). Nếu ở Laptop, ta có thể lấy nguồn 3v3 cấp cho Panel để giả lệnh on/off này (Câu 3v3 từ trên Panel xuống) Đối với LCD, có thể câu tạm 3v3 từ bo xử lý sang.

Chết transistor hoặc mosfet công suất (Transistor thường dùng C5707, Mosfet thường dùng AOP607, AOP4606)

Chạm cuộn biến áp Inverter.

Bóng Cao áp bị già hoặc bị phóng điện.

Cách độ board cao áp:

Do linh kiện thay thế của LCD vẫn còn hiếm nên việc sửa mạch Inverter đa phần chỉ dừng lại sau khi đã kiểm tra và thay thế các linh kiện thường hỏng mà có đồ thay hoặc sàng từ bo xác qua.

Đa phần thường chọn giải pháp kế tiếp là “độ” bo đa năng cho nhanh. Vì hiện nay, giá thành bo đa năng khá kinh tế.

Cách độ càng đơn giản, chỉ việc câu đúng 3 dây: Vcc, Gnd và dây on/off (Đã có hướng dẫn chân trên bo đa năng) Phần mạch Inverter cũ của máy nếu thiết kế rời thì tháo bỏ là nhanh nhất. Nếu thiết kế chung với bo nguồn thì xả bỏ các linh kiện chiếm chổnhư cuộn dây, tụ… rồi “đính” bo đa năng lên trên là xong.

Cách kiểm tra khối cao áp:

Đo kiểm tra nguồn cấp cho khối 12V-15V (qua cầu chì đến thẳng chân TRansistor hoặc mosfet, hoặc đến chân biến áp Inverter)

Đo chân tín hiện on/off (phải có 3v3 để tạo lệnh mở cho mạch). Tín hiệu này thường qua 1 hoặc 2 transistor nhí để mở nguồn cấp cho IC inverter hoặc đưa thẳng vào IC. Đo nguôi coi transistor, mosfet có chạm chập gì không.

Dùng bóng cao “tốt” áp rời (mua bóng mới hoặc lấy bóng xả ra từ các panel hư) cắm thử vào để loại trừ khả năng bị lỗi bóng cao áp.

Cuối cùng là câu độbo đa năng cho nhanh.

7.3.3. Thay thế bo cao áp tương ứng

Hình 7.8. Bo cao áp màn hình LCD

Tìm kiến trên thịtrường và mua bo cao áp cho đúng chủng loại và thông số của nó.

Do linh kiện thay thế của LCD vẫn còn hiếm nên việc sửa mạch Inverter đa phần chỉ dừng lại sau khi đã kiểm tra và thay thế các linh kiện thường hỏng mà có đồ thay hoặc sàng từ bo xác qua.

Đa phần anh em thợ thường chọn giải pháp kế tiếp là “độ” bo đa năng cho nhanh. Vì hiện nay, giá thành bo đa năng khá kinh tế, giá tham khảo loại 1 bóng và 2 bóng giá chỉ 45.000vnd, bo 4 bóng giá 75.000vnd (tính theo thời điểm hiện tại lqv77 tôi viết bài này – 28/11/2011).

Cách độ càng đơn giản, chỉ việc câu đúng 3 dây: Vcc, Gnd và dây on/off (Đã có hướng dẫn chân trên bo đa năng) Phần mạch Inverter cũ của máy nếu thiết kế rời thì tháo bỏ là nhanh nhất. Nếu thiết kế chung với bo nguồn thì xả bỏ các linh kiện chiếm chổnhư cuộn dây, tụ… rồi “đính” bo đa năng lên trên là xong.

Đo kiểm tra nguồn cấp cho khối 12V-15V (qua cầu chì đến thẳng chân TRansistor hoặc mosfet, hoặc đến chân biến áp Inverter)

Đo chân tín hiện on/off (phải có 3v3 để tạo lệnh mở cho mạch). Tín hiệu này thường qua 1 hoặc 2 transistor nhí để mở nguồn cấp cho IC inverter hoặc đưa thẳng vào IC.

Đo nguôi coi transistor, mosfet có chạm chập gì không.

Dùng bóng cao “tốt” áp rời (mua bóng mới hoặc lấy bóng xả ra từ các panel hư) cắm thử vào để loại trừ khả năng bị lỗi bóng cao áp.

Cuối cùng là câu độbo đa năng cho nhanh.

Sơ đồ chi tiết một số mạch inverter:

Hình 7.9. Sơ đồ chi tiết mạch inverter

7.4. Sửa chữa phần khung sáng (BackLight). Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa máy tính nâng cao (Nghề Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Trung cấp) (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)