@ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về con đường hấpv thụ, vận chuyển các chất và vai trị của gan. - Mục tiêu: HS biết được 2 con đường máu và bạch huyết vận chuyển các chất khác nhau, chức năng gan trong quá trình vận chuyển.
- Tiến hành:
- GV treo tranh hình 29-3 trang 94 SGK.
- H: Kênh hình cung cấp cho ta những thơng tin gì về các con đường vận chuyển và các chất hấp thụ được vận chuyển như thế nào?
- GV phát phiếu học tập theo bảng 29 yêu cầu HS thảo luận nhĩm theo trang 95và điền vào bảng.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên điền bảng, các nhĩm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi của GV.
- HS thảo luận nhĩm và ghi vào phiếu học tâp.
- Đại diện các nhĩm lên điền vào bảng, các nhĩm khác bổ sung,
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm củacon đường vận chuyển các chất vàa vai trị của gan
@ TIỂU KẾT:
Các chất được hấp thụ tuy đi theo 2 con đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hồ chung và phân phốt tới các tế bào cơ thể.
Gan tham gia điều hồ nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định, đồng thời khử các chất độc cĩ hại cho cơ thể.
III/ THẢI PHÂN:
@HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vai trị của ruột già trong quá tình tiêu hố.
- Mục tiêu: HS biết được vai trị của ruột già trong quá tình tiêu hố. - Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin.
- H: Vai trị của ruột già trong quá trình tiêu hố ở cơ thể người là gì?
- H: Khi nào xảy ra quá trình thải phân? - GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thơng tin SGK, tự xử lí thơng tin, làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
@ TIỂU KẾT:
Vai trị chủ yếu của ruột già là hấp thụ nước và thải phân.
IV/ CỦNG CỐ:
1. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở đoạn nào của ống tiêu hố?
2. Các chất được hấp thụ theo những con đường nào? Gan cĩ vai trị gì trong sự hấp thụ các chất? 3. Vai trị chủ yếu của ruột già là gì?
V/ DẶN DỊ:
- Học phần ghi nhớ. - Đọc phần: Em cĩ biết.
- Chuẩn bị các thơng tin về VỆ SINH TIÊU HỐ.
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: VỆ SINH TIÊU HỐ I/ MỤC TIÊU; 1. Kiến thức:
- Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố và mức độ tác hại của nĩ.
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ h65 tiêu hố và đảm bảo sự tiêu hĩa cĩ hiệu quả.
- Cĩ ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để cĩ hệ tiêu hĩa khoẻ mạnh và sự tiêu hố cĩ hiệu quả.
2.Kĩ năng:
- Biết cách học tập theo nhĩm.
- Xây dựng thĩi quen giữ vệ sinh, rèn luyện cơ thể.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống, học tập và lao động. - Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp.
- Biết cách trả lời câu hỏi theo biểu bảng. 3. Thái độ:
Cĩ ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Tranh in hoặc tranh vẽ màu phĩng to hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng.
- Tranh ảnh minh hoạ các loại vi sinh vật và giun sán sống kí sinh trong hệ tiêu hố người - Băng video hay đĩa CD minh hoạ các tác nhân gây hại và các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố. - Bảng phu 30-1 trang 98 ï.
2/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm+ giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
*Mở bài:
Trong quá trình sống,hoạt động tiêu hố của các em đã từng bị rối loạn hay trục trạ¨c bất thường nào chưa? Biểu hiện của nĩ như thế nào?
Hiện nay 1 vấn đề đang được xã hội quan tâm và báo động, đĩ là ngộ độc thực phẩm.
Em biết gì về vấn đề này? Theo em cĩ những tác nhân nào gây nên hại cho hệ tiêu hĩa người? Để tìm hiểu về các vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
I/ CÁC TÁC NHÂN CĨ HẠI CHO HỆ TIÊU HĨA:
@HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về các tác nhân cĩ hại cho hệ tiêu hố.
- Mục tiêu: HS biết cụ thể các tác nhân gây hại và mức độ ảnh hưởng của chúng lên cơ quan tiêu hố
- Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin. - H: nguyên nhân gây hại cho răng?
- Hoạt động của ống tiêu hĩa cĩ thể ảnh hưởng bởi những nguyên nhân nào?
- HS tự quan sát tranh, đọc thơng tin, xử lí thơng tin, và trả lời các câu hỏi của GV.
- H: Nguyên nhân gây hại cho các tuyến tiêu hố? - H: Hoạt động tiêu hố và hấp thư cĩ thể bị cản trở
bởi các tác nhân nào/
- Yêu cầu HS đọc thảo luận nhĩm để thực hiện
trang 98.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả,các nhĩm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý chính.
- HS đọc thảo luận nhĩm để thực hiện trang 98.
- Đại diện nhĩm lên điền ý đúng nhất vào bảng phụ, các nhĩm khác bổ sung. - HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của các loại tác nhân cĩ hại cho hệ tiêu hố.
@ TIỂU KẾT:
Cĩ nhiều tác nhân cĩ thể gây hại cho hệ tiêu hố như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn khơng đúng cách.
II/ CÁC BIÊN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIÊU HỐ KHỎI CÁC TÁC NHÂN CĨ HẠI VAØ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HỐ CĨ HIỆU QUẢ: SỰ TIÊU HỐ CĨ HIỆU QUẢ:
@ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hố cĩ hiệu quả.
- Mục tiêu: HS biết được những việc cụ thể cần làm để bảo vệ và phát huy được hiệu quả của hoạt động tiêu hố.
- Tiến hành:
- GV yêu câu HS đọc thơng tin và thảo luận nhĩm theo trang 98.
- Trong từng câu trả lời, GV cĩ thể đặt ngược vấn đề để HS phân tích thêm
- GV chốt lại ý chính.
- HS tự đọc thơng tin và thực hiện
trang 98
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung,
- HS tự rút ra kết luận về đặc điểm của các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố.
@TỔNG KẾT BAØI: HS đọc khung màu hồng
IV/ CỦNG CỐ:
1. Kể tên các tác nhân cĩ hại cho hệ tiêu hố.
2. Cần phải làm gí để bảo vệ hệ tiêu hố khỏi các tác nhân cĩ hại và đảm bảo sự tiêu hố cĩ hiệu quả.
V/ DẶN DỊ:
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2,3 trang 99 SGK. - Đọc phần: Em cĩ biết.
- Chuẩn bị các thơng tin về SỰ TRAO ĐỔI CHẤT.
Chương VI:
TRAO ĐỔI CHẤT& NĂNG LƯỢNG & NĂNG LƯỢNG
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 31: TRAO ĐỔI CHẤT I/ MỤC TIÊU; 1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi với sự trao đổi chất ở tế bào. - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đội chất ở cấp độ tế
bào.
2.Kĩ năng:
- Biết cách học tập theo nhĩm.
- Rèn một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,khái quát hố. - Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận biết.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Chuẩn bị của GV:
- Tranh vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể. - Tranh phĩng to hình 31-1, 31-2 SGK.
2/ Phương pháp: Quan sát, tìm tịi+ trao đổi, thảo luận nhĩm+ giảng giải. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
*Mở bài:
Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Ở cơ thể người đã diễn ra sự trao đổi chất như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề chúng ta cùng nghiên cứu qua bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS