Thực trạng chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ sản xuất bò sữa huyện đơn dương tỉnh lâm đồng (Trang 34)

4.1.1. Đặc điểm của hộ chăn ni bị sữa

Theo k t quế ả thống kê t B ng 4.1 cho th y trong t ng s 300 h tham gia ph ng ừ ả ấ ổ ố ộ ỏ vấn, t l nam gi i chi m t l cao v i 72% và n gi i chỉ ệ ớ ế ỉ ệ ớ ữ ớ ỉ chiếm 28%. Bởi vì đặc thù cơng việc là chăn ni bị sữa n ng nhặ ọc đòi hỏi nhi u s c kh e, k ề ứ ỏ ỹthuật canh tác chuyên nghi p, ệ linh hoạt. Ch h là nam s d dàng tham gia vào hoủ ộ ẽ ễ ạt chăn nuôi hơn so với phụ nữ.

Bảng 4. 1 Giới tính người sản xuất

Giới tính người sản xuất Số hộ Tỉ lệ (%)

Nam 216 72.00

Nữ 84 28.00

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Theo k t qu c a sế ả ủ ố liệu điều tra t B ng ừ ả 4.2, độ tuổi người tham gia chăn ni bị sữa trên địa bàn đa số là độ tuổi trung niên với 60,67% và độ tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất là

dưới 30 tuổi với 8,67%. Độ tuổi trung niên chiếm t lệ cao vì tuổi này ỉ ở độ người sản xuất có nhiều kinh nghi m s n xuệ ả ất và kế thừa những kinh nghi m cệ ủa thế h ệ trước để l ại.

Bảng 4. 2 Độ tuổi người sản xuất

Độ tuổi Số hộ Tỉ lệ (%)

<30 tuổi 26 8.67

30-50 tuổi 182 60.67

>50 tuổi 92 30.67

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Theo thống kê của kết quả điều tra B ng 4.3, ngồi cơng viả ệc chăn ni bị sữa, các nông hộ cũng tham gia nhiều ngành nghề khác nhau. Trong đó, nghề nơng chi m t l cao ế ỉ ệ nhất là 65% và chăn nuôi chiếm 30,67%. Đây là hai ngành nghề chiếm chủ yếu của các nông hộ ở Đơn Dương (hơn 95%). Đặc thù nơi đây là đất nông nghiệp, phù hợp với các hoạt động chăn nuôi và trồng trọt. Để tăng thêm thu nhập các nông h ộ thường k t h p trế ợ ồng cỏ làm thức ăn trong q trình chăn ni bị sữa. Bên cạnh đó, các nơng hộ cũng tham gia một số ngành nghề khác nhưng chỉchiếm tỉ lệ thấp.

Bảng 4. 3 Các nghành nghề của nơng hộ chăn ni bị sữa

Các ngành nghề Số hộ Tỷ lệ (%)

Chăn nuôi 92 30.67

Làm nông 195 65.00

Buôn bán 3 1.00

Chăn nuôi & buôn bán 2 0.67

Khác 8 2.67

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Theo th ng kê B ng 4.4, trong t ng số ả ổ ố 300 người tham gia ph ng v n, trình hỏ ấ độ ọc vấn của các nông h tham gia s n xuộ ả ất ở mức tương đối cao. V i t lớ ỉ ệ người học c p 2 ấ chiếm t l cao nh t 49,67% và c p 3 chiỉ ệ ấ ấ ếm 36,67 %. Trình độ đạ ọi h c tr lên chi m t l ở ế ỉ ệ 3,67% với 11 người. T lỉ ệ người mù chữ người chi m tế ỷ lệ thấp là 3%. Nhìn chung người ni bị sữa trên địa bàn có trình độ trung h c phọ ổ thơng.

Bảng 4. 4 Trình độ học vấn của nơng hộ Số năm đi học Số hộ Tỷ lệ (%) Mù chữ 9 3.00 Cấp 1 21 7.00 Cấp 2 149 49.67 Cấp 3 110 36.67 Đại học trở lên 11 3.67 Tổng 300 100

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Theo k t quế ả thống kê B ng 4.5, cho th y trong t ng sả ấ ổ ố 300 người tham gia phỏng vấn, người tham gia chăn ni bị sữa có kinh nghiệm tương đối nhiều. Cụ thể người có kinh nghi m t 5-ệ ừ 10 năm chiếm t l cao nh t là 47% và 10-ỉ ệ ấ 20 năm chiếm 35,33% nhóm có kinh nghiệm trên 20 năm chiếm t lỉ ệ thấp 3.33 %. T l h có kinh nghi m tỉ ệ ộ ệ ừ 5 năm trở xuống chỉ chiếm 14,33%. Trong nông nghi p, kinh nghi m là m t trong nh ng y u tệ ệ ộ ữ ế ốcó ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả trong sản xuất. Vì vậy, ngành bị sữa ở Lâm Đồng phát triển ngày càng m nh m khoạ ẽ ảng 20 năm trở ại đây. l

Bảng 4. 5 Kinh nghiệm của hộ chăn ni bị sữa

Phân nhóm kinh nghiệm Số hộ thuộc nhóm Tỷ lệ

<5 năm 43 14.33

5-10 năm 141 47.00

10-20 năm 106 35.33

>20 năm 10 3.33

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Dựa vào k t quế ả thống kê B ng 4.6 cho th y trong m i nơng h ni bị s a, s ả ấ ỗ ộ ữ ố lượng bò trong đàn cũng tương đối cao. Trong đó, số hộ ni lớn hơn 20 con bò sữa chiếm tỉ l cao nh t vệ ấ ới 43% và s h ni t 10-20 con là 42,33%, nhóm h có quy mơ bị số ộ ừ ộ ữa dưới 5 con chi m t l ế ỉ ệthấp 1.67%. Những h có s ộ ố lượng dưới 5 con bò s a ữ đa số là nh ng ữ hộ có ít kinh nghiệm trong chăn ni. Ngành chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương đang có chiều hướng phát triển vượt b t vậ ề quy mô.

Bảng 4. 6 Số lượng bị sữa của nơng hộ Số lượng bò sữa Số hộ Tỉ lệ <5 con 5 1.67 5-10 con 39 13.00 10-20 con 127 42.33 >=20 con 129 43.00 Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Dựa vào k t quế ả thống kê B ng 4.7, sả ố lượng bị sữa ni đang cho sữa chi m t l ế ỉ ệ cao. Số lượng bò đang cho sữ ừ 10 đếa t n 20 con chi m t l cao nh t v i 41,33% và t 5 ế ỷ ệ ấ ớ ừ đến 10 con chiếm t lệ 40,33%. T lệ bò đang cho sữỉ ỉ a thấp nhất là lớn hơn 20 con chiếm t ỷ lệ 6,67%.

Bảng 4. 7 Số lượng bò sữa đang cho sữa ở các nơng hộ

Số lượng bị sữa đang cho sữa Số hộ Tỉ lệ

<5 con 35 11.67

5-10 con 121 40.33

10-20 con 124 41.33

>=20 con 20 6.67

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

4.1.2. Nguồn lực của các hộ chăn ni bị sữa

Dựa vào k t quế ả thống kê B ng 4.8 cho thả ấy, lao động trung bình trong h là 3,2 ộ ngườ ội/h . Số lao động trong h ộ có quy mơ đàn bị nhỏ hơn 5 con chi m t l cao nh t là 3,6 ế ỷ ệ ấ ngườ ội/h và t l trung bình cỷ ệ ủa lao động trong h ộ tham gia vào chăn ni sản xuất bị sữa là 2,4 người/hộ. Tỉ lệ này cao vì đối với các hộ có mơ hình chăn ni nhỏ lẻ chủ yếu là sử dụng lao động nhà với mục đích là lấy cơng làm l ời.

Để có th gi i quy t nhể ả ế ững khó khăn về tài chính trong chăn ni và sản xuất bị sữa thì các h ộ trong địa bàn thường tham gia vay v n, t l h vay v n trung bình chi m 16,17%, ố ỷ ệ ộ ố ế trong đó các hộ có quy mơ đàn bị từ 10 đến 20 chiếm tỷ lệ cao nhất với 30% và tỉ lệ vay

vốn th p nh t là nh ng hấ ấ ữ ộ ni ít hơn 5 con trên đàn. Vì những hộ này thường không phải đầu tư quá nhiều và cần vốn ít.

Để đảm b o chả ất lượng sữa đạt được hi u qu t t nh t thì các hệ ả ố ấ ộ ni bị thường sẽ tham gia các l p t p hu n v kớ ậ ấ ề ỹ thuật chăm sóc bị sữa, phương pháp vắt sữa, xử lý và bảo quản sữa để có th h c h i. T l h tham gia t p huể ọ ỏ ỷ ệ ộ ậ ấn trung bình là 13,25% trong đó số h ộ có quy mơ từ 10 đến 20 con có t l cao nh t v i 23,33% và th p nh t hỷ ệ ấ ớ ấ ấ ộ có quy mơ đàn bị ít hơn 5 con là 0,67%.

Bảng 4. 8 Một số thông tin về nguồn lực của các nơng hộ chăn ni bị sữa

Chỉ tiêu ĐVT Theo quy mô (con) TB

<5 5-10 10-20 >=20

1. Số lao động trong hộ Người/hộ 3,60 3,05 2,94 3,21 3,20 LĐ trong hộ tham gia chăn nuôi Người/hộ 2,40 2,13 2,20 2,37 2,28

2. TL hộ vay vốn % 0,67 6,33 30,00 27,67 16,17

3. TL hộ tham gia tập huấn % 0,67 6,67 23,33 22,33 13,25

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

4.1.3. Tình hình liên kết và kết quả sau liên kết 4.1.3.1. Tình hình liên kết 4.1.3.1. Tình hình liên kết

Các nơng hộ chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng toàn bộ đều liên kết với doanh nghiệp chiếm tỉ lệ 100%, khơng có nơng dân nào bán sữa cho thương lái. Doanh nghiệp đem lại sự tin tưởng cho nông hộ hơn so với thương lái, đảm bào đầu ra và giá cả ổn định cho người nông dân. Kết quả thể hiện trên Bảng 4.9.

Bảng 4. 9 Đơn vị nông hộ liên kết

Đơn vị Số hộ Tỉ lệ (%)

Doanh nghiệp 300 100

Thương lái 0 0

Tổng 300 100

Đa số nông hộ chăn nuôi bị sữa lựa chọn liên kết với cơng ty Vinamilk chiếm tỉ lệ 56.33% kế đến là công ty Dalatmilk chiếm tỉ lệ 36.33%, hai công ty Dutch Lady và TH True Milk chỉ chiếm 1%. Hệ thống trạm thu mua sữa của Vinamilk và Dalatmilk phân bổ khắp Đơn Dương thuận lợi cho người nơng dân bán sữa vào cuối ngày. Kết quả trình bày tại Bảng 4.10.

Bảng 4. 10 Các doanh nghiệp mà nông hộ liên kết

Doanh nghiệp Số hộ Tỉ lệ (%) Vinamilk 169 56.33 Dalat Milk 109 36.33 Dutch Lady 3 1 TH True Milk 3 1 Khác 16 5 Tổng 300 100

Nguồn: Số liệu điều tra, 2020

Dựa vào kết quả bảng 4.11, hầu hết nông dân thỏa thuận với doanh nghiệp thông qua ký kết hợp đồng chiến 99.33%. Đây chính là hình thức phổ biến đảm bảo tính ràng buộc giữa hai bên và quy định chặt chẽ về chất lượng sữa cũng như giá sữa tương ứng với chất lượng.

Bảng 4. 11 Hình thức thỏa thuận trong liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ

Hình thức giao dịch Số hộ Tỷ lệ

Ký hợp đồng 298 99.33

Nói miệng 2 0.67

Tổng 300 100.00

Nguồn: điều tra và tổng hợp, 2020

Bảng 4. 12 Hình thức thanh tốn giữa nơng hộ và doanh nghiệp

Hình thức Số hộ Tỉ lệ (%) Trả ngay 13 4.33 Trả sau 276 92.00 Đặt cọc 11 3.67 Khác 0 0.00 Tổng 300 100

Nguồn: Số liệu điều tra, 2020

Sau khi sữa được đem đến các trạm thu mua và kiểm tra chất lượng, sau một tuần doanh nghiệp sẽ tiến hành thanh toán tiền sữa tương ứng với số kg và chất lượng mà nông dân đem đến. Đây là hình thức thanh tốn trả sau mà hầu hết doanh nghiệp áp dụng tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng chiếm tỉ lệ đến 92%. Kết quả trình bày tại Bảng 4.12 4.1.3.2. Kết quả sau liên kết

Từ kết quả tại Bảng 4.13. cho thấy, hầu hết nông hộ sau khi liên kết với doanh nghiệp đều có sự thay đổi về thu nhập, năng suất, mức độ đầu tư, quy mơ đàn bị sữa, sản lượng sữa, chất lượng sữa, mức sống, sự vui mừng hạnh phúc và chất lượng môi trường theo chiều hướng tăng. Trong tác động tăng, số nông hộ đánh giá tăng về thu nhập là nhiều nhất chiếm 71% kế đến là mức sống tăng với 69%. Trong tác động không đổi, số nông hộ đánh giá chất lượng môi trường không đổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 51.33% kế đến là năng suất không đổi chiếm 49.67%. Trong tác động giảm, số nông hộ đánh giá chất lượng môi trường giảm nhiều nhất sau khi liên kết là 12%. Điều này có thể thấy, mặc dù thu nhập và mức sống của người dân tăng cao sau khi liên kết với doanh nghiệp nhưng lại gây những tác động không nhỏ đến mơi trường xung quanh. Kết quả được trình bày cụ thể tại Bảng 4.12.

Bảng 4. 13 Kết quả sau khi nông dân liên kết với doanh nghiệp

Tác động Số hộ Giảm Tỉ lệ% Số hộ Không đổi Tỉ lệ% Số hộ Tăng Tỉ lệ%

Thu nhập 14 4.67 73 24.33 213 71.00 Năng xuất 12 4.00 149 49.67 139 46.33 Mức độ đầu tư 19 6.33 141 47.00 140 46.67 Quy mô đàn 10 3.33 130 43.33 160 53.33 Sản lượng sữa 13 4.33 111 37.00 176 58.67 Chất lượng sữa 22 7.33 107 35.67 171 57.00 Mức sống 12 4.00 81 27.00 207 69.00 Sự vui mừng hạnh phúc 17 5.67 94 31.33 189 63.00

Chất lượng môi trường 38 12.67 154 51.33 108 36.00

Nguồn: số liệu điều tra, 2020

4.1.4. Chi phí và hiệu quả tài chính trong chăn ni bị sữa của nơng hộ

Theo tính tốn và th ng kê B ng 4.14, cho th y chi phí trung bình ni m t con bị ố ả ấ ộ sữa trong một năm là 24.456,51 nghìn đồng/con bao g m 5 kho n chi phí chính: chi phí ồ ả

thức ăn , chi phí nước uống , chi phí thuốc thú y, chi phí phối giống và chi phí lao động . Trong đó, chi phí cho thức ăn là lớn nh t chi m 50% và th p nhấ ế ấ ất là chi phí nước uống. Vì các hộ chăn ni thường s d ng nguử ụ ồn nước gi ng nên chi phí n c uế ướ ống là khơng đáng kể. Chi phí thuốc thú y cũng khơng q cao trung bình 4639.90 nghìn đồng/con, điều đó cho thấy rằng kĩ thuật chăn ni bị và chuồng trại luôn được đảm bảo đúng tiêu chuẩn. Chi phí ph i gi ng ch 1% t ng chi phí cho th y ố ố ỉ ổ ấ kĩ thuật ph i giố ống đạt hi u quệ ả cao. Chi phi lao động trung bình 4012.42 nghìn đồng/con chiếm 16% t ng chi phí, ta thổ ấy được với quy mơ càng lớn thì chi phí lao động được giảm đi đáng kể.

Bảng 4. 14 Chi phí trong chăn ni bị sữa của nơng hộ Các loại chi phí

(1000đ/con/năm)

Quy mô (con)

TB <5 5-10 10-20 >20 1. CP thức ăn 8.380,89 16.177,49 10.419,99 13.476,29 12.113,67 1.1 CP cám 6.363,17 10.749,03 7.314,47 9.162,28 8.397,24 1.2 CP thô xanh 146,00 3.535,82 2.252,22 2.714,37 2.162,10 1.2.1 Cỏ trồng 0,00 0,00 50,30 501,66 137,99 1.2.2 Rơm khô 146,00 2.220,88 834,61 912,40 1.028,47 1.2.3 Phụ phẩm NN 0,00 641,09 556,12 317,35 378,64 1.2.4 Khác (bắp xay/ủ) 0,00 673,85 811,19 982,95 617,00 1.3 CP thức ăn bổ sung 1.871,72 1.892,64 853,31 1.599,64 1.554,33 1.3.1 Hèm bia 1.514,75 883,02 655,86 552,94 901,64 1.3.2 Đá liếm 64,97 139,24 113,67 91,66 102,38 1.3.3 Bánh dinh dưỡng 292,00 149,74 57,77 158,45 164,49 1.3.4 Khác (khoáng, DD) 0,00 720,64 26,01 796,60 385,81 2. Nước uống 0,00 0,00 0,07 0,04 0,03 3. CP thuốc thú ý 2.180,00 7.604,10 3.490,35 5.285,16 4.639,90 4. CP phối giống 154,00 220,28 245,09 246,51 216,47 5. CP lao động 15.208,33 8.507,37 3.890,76 2.339,30 4.012,42 Tổng 25.923,22 32.509,25 18.046,27 21.347,30 24.456,51

Theo k t qu tính tốn ế ả ở B ng 4.15ả , chi phí chăn ni bị sữa c a nơng h trung bình ủ ộ là 24,46 triệu đồng/năm. Trong tất c chi phí, chi phí thả ức ăn chiếm t ỷtrọng cao nh t (49,5% ấ trong cơ cấu sản xu t). Sấ ản lượng sữa trung bình là 5466,25 lít/con/năm, giá bán trung bình 13,600đ/kg, nên từ đó thu được doanh thu của nông hộ là 74,35 triệu đồng/năm, lợi nhuận đạt 49,9 triệu đồng/năm. Qua đó, tỷ suất sinh l i trung bình của nơng h là 2,04 lần. Ta ợ ộ thấy có s chênh l ch giự ệ ữa các quy mô chăn nuôi thông qua kết qu b ng trên. T i 4 quy ả ả ạ mô, quy mô từ 10 đến 20 con sẽ đạt đượ ợc l i nhuận cao hơn những quy mơ cịn l i. Hiạ ệu quả kinh t ế đánh giá năng lực s n xu t c a nông hả ấ ủ ộ. Quy mô chăn nuôi lớn d áp dễ ụng đồng bộ các kĩ thuật tiên tiến, vì th s a s n xu t ra có chế ữ ả ấ ất lượng ổn định, đồng đều; s d ng tử ụ ối đa cơng năng của máy móc thiết bị, góp phần làm giảm chi phí chăn ni.

Bảng 4. 15 Hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị sữa của nơng hộ / năm

Các loại chi phí ĐVT Quy mơ (con) Trung bình

<5 5 đến 10 10 đến 20 >20

1. CPXS 25923.22 32509.25 18046.27 21347.30 24456.51 Chi phí thức ăn 1000đ 8380.89 16177.49 10419.99 13476.29 12113.67

Nước uống 1000đ 0.00 0.00 0.07 0.04 0.03

Chi phí thuốc thú y 1000đ 2180.00 7604.10 3490.35 5285.16 4639.90 Chi phí phối giống 1000đ 154.00 220.28 245.09 246.51 216.47 Chi phí lao động 1000đ 15208.33 8507.37 3890.76 2339.30 4012.42 2. KQ SX Sản lượng kg/con 5837.00 5435.90 5274.09 5650.23 5466.25 Giá bán 1000đ/kg 13.64 13.55 13.52 13.70 13.60 Doanh thu 1000đ 79616.68 79098.83 78932.79 79939.75 79398.77 Lợi nhuận 1000đ 53693.46 46589.58 60886.52 58592.45 54942.26 3. HQ KT Lợi nhuận/Chi phí Lần 2.07 1.43 3.37 2.74 2.25 Doanh thu/Chi phí Lần 3.07 2.43 4.37 3.74 3.25

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ sản xuất bò sữa huyện đơn dương tỉnh lâm đồng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)