Theo tính toán và th ng kê B ng 4.14, cho th y chi phí trung bình nuôi m t con bò ố ả ấ ộ sữa trong một năm là 24.456,51 nghìn đồng/con bao g m 5 kho n chi phí chính: chi phí ồ ả
thức ăn , chi phí nước uống , chi phí thuốc thú y, chi phí phối giống và chi phí lao động . Trong đó, chi phí cho thức ăn là lớn nh t chi m 50% và th p nhấ ế ấ ất là chi phí nước uống. Vì các hộchăn nuôi thường s d ng nguử ụ ồn nước gi ng nên chi phí n c uế ướ ống là không đáng kể. Chi phí thuốc thú y cũng không quá cao trung bình 4639.90 nghìn đồng/con, điều đó cho thấy rằng kĩ thuật chăn nuôi bò và chuồng trại luôn được đảm bảo đúng tiêu chuẩn. Chi phí ph i gi ng ch 1% t ng chi phí cho th y ố ố ỉ ổ ấ kĩ thuật ph i giố ống đạt hi u quệ ả cao. Chi phi lao động trung bình 4012.42 nghìn đồng/con chiếm 16% t ng chi phí, ta thổ ấy được với quy mô càng lớn thì chi phí lao động được giảm đi đáng kể.
Bảng 4. 14 Chi phí trong chăn nuôi bò sữa của nông hộ Các loại chi phí
(1000đ/con/năm)
Quy mô (con)
TB <5 5-10 10-20 >20 1. CP thức ăn 8.380,89 16.177,49 10.419,99 13.476,29 12.113,67 1.1 CP cám 6.363,17 10.749,03 7.314,47 9.162,28 8.397,24 1.2 CP thô xanh 146,00 3.535,82 2.252,22 2.714,37 2.162,10 1.2.1 Cỏ trồng 0,00 0,00 50,30 501,66 137,99 1.2.2 Rơm khô 146,00 2.220,88 834,61 912,40 1.028,47 1.2.3 Phụ phẩm NN 0,00 641,09 556,12 317,35 378,64 1.2.4 Khác (bắp xay/ủ) 0,00 673,85 811,19 982,95 617,00 1.3 CP thức ăn bổ sung 1.871,72 1.892,64 853,31 1.599,64 1.554,33 1.3.1 Hèm bia 1.514,75 883,02 655,86 552,94 901,64 1.3.2 Đá liếm 64,97 139,24 113,67 91,66 102,38 1.3.3 Bánh dinh dưỡng 292,00 149,74 57,77 158,45 164,49 1.3.4 Khác (khoáng, DD) 0,00 720,64 26,01 796,60 385,81 2. Nước uống 0,00 0,00 0,07 0,04 0,03 3. CP thuốc thú ý 2.180,00 7.604,10 3.490,35 5.285,16 4.639,90 4. CP phối giống 154,00 220,28 245,09 246,51 216,47 5. CP lao động 15.208,33 8.507,37 3.890,76 2.339,30 4.012,42 Tổng 25.923,22 32.509,25 18.046,27 21.347,30 24.456,51
Theo k t qu tính toán ế ả ở B ng 4.15ả , chi phí chăn nuôi bò sữa c a nông h trung bình ủ ộ là 24,46 triệu đồng/năm. Trong tất c chi phí, chi phí thả ức ăn chiếm t ỷtrọng cao nh t (49,5% ấ trong cơ cấu sản xu t). Sấ ản lượng sữa trung bình là 5466,25 lít/con/năm, giá bán trung bình 13,600đ/kg, nên từ đó thu được doanh thu của nông hộ là 74,35 triệu đồng/năm, lợi nhuận đạt 49,9 triệu đồng/năm. Qua đó, tỷ suất sinh l i trung bình cợ ủa nông h là 2,04 lộ ần. Ta thấy có s chênh l ch giự ệ ữa các quy mô chăn nuôi thông qua kết qu b ng trên. T i 4 quy ả ả ạ mô, quy mô từ10 đến 20 con sẽđạt đượ ợc l i nhuận cao hơn những quy mô còn l i. Hiạ ệu quả kinh t ế đánh giá năng lực s n xu t c a nông hả ấ ủ ộ. Quy mô chăn nuôi lớn d áp dễ ụng đồng bộcác kĩ thuật tiên tiến, vì th s a s n xu t ra có chế ữ ả ấ ất lượng ổn định, đồng đều; s d ng tử ụ ối đa công năng của máy móc thiết bị, góp phần làm giảm chi phí chăn nuôi.
Bảng 4. 15 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa của nông hộ / năm
Các loại chi phí ĐVT Quy mô (con) Trung bình
<5 5 đến 10 10 đến 20 >20
1. CPXS 25923.22 32509.25 18046.27 21347.30 24456.51 Chi phí thức ăn 1000đ 8380.89 16177.49 10419.99 13476.29 12113.67
Nước uống 1000đ 0.00 0.00 0.07 0.04 0.03
Chi phí thuốc thú y 1000đ 2180.00 7604.10 3490.35 5285.16 4639.90 Chi phí phối giống 1000đ 154.00 220.28 245.09 246.51 216.47 Chi phí lao động 1000đ 15208.33 8507.37 3890.76 2339.30 4012.42 2. KQ SX Sản lượng kg/con 5837.00 5435.90 5274.09 5650.23 5466.25 Giá bán 1000đ/kg 13.64 13.55 13.52 13.70 13.60 Doanh thu 1000đ 79616.68 79098.83 78932.79 79939.75 79398.77 Lợi nhuận 1000đ 53693.46 46589.58 60886.52 58592.45 54942.26 3. HQ KT Lợi nhuận/Chi phí Lần 2.07 1.43 3.37 2.74 2.25 Doanh thu/Chi phí Lần 3.07 2.43 4.37 3.74 3.25
4.2. Nh n thậ ức về ủi ro trong chăn nuôi bò sữ r a c a nông h t i huyủ ộ ạ ện Đơn Dương
tỉnh Lâm Đồng
4.2.1. Đánh giá mức độ phù hợp
Đểđo lường mức độ phù hợp của mô hình với địa bàn người cứu, giá trị SRMR= 0.095 < 0.1 cho th y mô hình có giá trấ ị thống kê. T k t qu B ng 4.16 cho th y ch s ừ ế ả ả ấ ỉ ố SRMR c a mô hình bão hòa = 0.095 < 1, ủ do đó kết lu n mô hình c u trúc có chậ ấ ất lượng tốt và phù h p vợ ớ ịi đa bàn nghiên c u t i huyứ ạ ện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng.
Bảng 4. 16 Bảng kết quả đo lường mức độ phù hợp.
Chỉ số Mô hình bão hòa Mô hình ước tính
SRMR 0.095 0.095
d_ULS 5.375 5.415
d_G 1.773 1.777
Chi-Square 2530.450 2535.446
NFI 0.484 0.483
Nguồn: Tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020
4.2.2. Kiểm định độ tin c y c a mô hình ậ ủ
a) Giá tr hị ội tụ.
Giá tr h i t ị ộ ụthể hi n mệ ối tương quan giữa bi n quan sát v i nh ng bi n khác trong ế ớ ữ ế cùng nhân tố, nghĩa là biến tiềm ẩn được gi i thích t t b i các bi n quan sát cả ố ở ế ủa nó. Đánh giá giá tr h i t c a các bi n tiị ộ ụ ủ ế ềm ẩn d a trên: ch s h s t i nhân t bên ngoài Outer ự ỉ ố ệ ố ả ố Loading > 0.7, từ0.4 đến 0.7 nên được xem xét. Giá tr c a tị ủ ổng phương sai trích AVE phải bằng hoặc trên 0.5 thì đạt yêu c u. Nầ ghĩa là biến tiềm ẩn có th giể ải thích được hơn một nửa phương sai của nó với trung bình. Nếu AVE nh ỏ hơn 0.5 thì nhân tố hoặc biến tiềm ẩn đó thường bị xem xét và có thể phải loại bỏ ra khỏi mô hình nghiên cứu
K t qu kiế ả ểm định t B ng 4.17 cho th y bi n quan sát CN, CS, TC, TT, NTC, SX ừ ả ấ ế có h s Cệ ố ronbach’s Alpha ớn hơn l 0,5 và h s Composite Reliability lệ ố ớn hơn 0,7 nên các
biến này có nghĩa thống kê và đạt yêu c u vầ ềđộ tin cậy. Trong khi đó, biến KS và PU có hệ sốCronbach’ Alpha < 0,5 nên không có nghĩa thống kê vì vậy sẽ bịloại bỏ khỏi mô hình. Độ giá tr h i tị ộ ụ(Average Variance Extracted) được s dử ụng đểđánh giá sựổn định của thang đo: Hệ số AVE của biến CN, CS, TC, TT và NTC đều lớn hơn 0,5 nên các biến này đạt được độ giá trị hội tụ. Còn các biến SX, KS, PU có hệ số AVE nhỏhơn 0,5 nên không đạt được độ giá trị hộ ụi t .
Bảng 4. 17 Kết quả phân tích giá trị hội tụ
Nhân tố Cronbach's Alpha Độ tin cậy tổng hợp CR Tổng phương sai trích AVE
CN 0.737 0.851 0.656 CS 0.790 0.864 0.616 KS -0.352 0.098 0.420 NTC 0.747 0.832 0.502 PU -1.041 0.015 0.307 SX 0.715 0.815 0.471 TC 0.796 0.860 0.552 TT 0.759 0.839 0.511
Nguồn: Tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020
Kiểm định trên cho thấy y u tế ốcon người(CN), cu c s ng(CS), nh n th c rộ ố ậ ứ ủi ro(NTC), sản xu SX), tài chính(TC) và thất( ịtrường(TT) đều có độ tin c y >0,5 nên có tác ậ động tích cực đến vi c nh n th c và gi i quyệ ậ ứ ả ết được các r i ro trong vi c xây d ng mô hình ủ ệ ự chăn nuôi bò sữa của các nông hộở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Con người là yếu tố ra quyết định chính trong việc chăn nuôi như kinh nghiệm, tuổi lao động từ 40-50 tuổi chiếm tỷ l cao, ch y u các nông h d a vào kinh nghi m s n xuệ ủ ế ộ ự ệ ả ất chăn nuôi nhiều năm, kinh nghi m là mệ ột trong những yếu tố có ảnh hưởng nhất định quyết định sản xuất và khả năng tiếp cận th ịtrường. Đồng thời trình độ ọ h c vấn của nông h chộ ủ yếu là trung học cơ sở và trung h c ph ọ ổ thông điều này t o nhi u thu n l i cho vi c n m b t thông tin th ạ ề ậ ợ ệ ắ ắ ị trường cũng như tiếp c n khoa h c k ậ ọ ỹthuật. Vi c nh n thệ ậ ức được các r i ro trong kiủ nh doanh cũng ảnh hưởng đến việc chăn nuôi, nhận rõ được những ảnh hưởng tiêu cực s giúp nông h né ẽ ộ tránh được nh ng thi t hữ ệ ại. Trong chăn nuôi, tài chính là m t vộ ấn đề đáng lo ngại, việc huy
động vốn vay cho mô hình chăn nuôi là rất nan giải vì chăn nuôi cần phải có một nguồn vốn khá l n, giớ ảđịnh nông hộ s dử ụng vốn vay đểchăn nuôi mà chăn nuôi nếu g p rặ ủi ro nông h s b l , kinh doanh không có l i nhu n n ộ ẽ ị ỗ ợ ậ ợ còn tăng, nhưng kết quả kiểm định trên có thể thấy nông h không g p tr ngộ ặ ở ại về tài chính, đây là một lợi th . Thế ịtrường tiêu th ụ sản ph m s a rẩ ữ ất đa dạng trong nướ ẫn ngoài nước l c, mà các nông hộ chủ ế y u là hợp tác với công ty Vinamilk sẽ m bđả ảo đầu ra b ng viằ ệc ký hợp đồng.
b) Giá tr phân bi t ị ệ
Để nh n bi t hiậ ế ện tượng đa cộng tuy n, ta s d ng h sế ử ụ ệ ốphóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) đểxác định mối tương quan giữa các biến độ ậc l p và sức mạnh c a mủ ối tương quan đó.Giá trị VIF t 1-2 không có mừ ối tương quan giữa biến độc lập này và b t kấ ỳ bi n nào khác, gi a 2 và 5 có m t m i ế ữ ộ ố tương quan vừa ph i, lả ớn hơn 5 đại diện cho mối tương quan cao, hệ ố s được ước tính kém và các giá tr p - ị values là đáng nghi ng . VIF > 10 thì chờ ắc chắn có đa cộng tuyến.
Kết qu ảchỉ ra r ng t t c các giá trằ ấ ả ị VIF đều nh ỏ hơn 2 nên không xảy ra hi n tệ ượng đa công tuyến gi a các biữ ến độc l p trong mô hình nghiên c u. Vì v y không có mậ ứ ậ ối tương quan giữa biến độc lập này và bất kỳ ế bi n nào khác.
4.2.3 Mức độ giải thích của mô hình SEM
Thông qua phân tích nhận thức rủi ro trong chăn nuôi bò sữa của nông h t i huyộ ạ ện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng. Mức độ giải thích của mô hình đến sự biến thiên của nhân tố nhận th c chung là 81.4% và 0.8% s bi n thiên c a nhân t ph n ng c a nông hứ ự ế ủ ố ả ứ ủ ộchăn nuôi bò s a t i huyữ ạ ện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng đố ới v i các r i ro trong chủ ăn nuôi. Còn lại các nhân tốkhác chưa giải thích được là do các y u tế ốkhác chưa đưa vào mô hình. Kết quảđược trình bày t i Hình 4.1. ạ
Tuy nhiên khi phân tích tác động c a các biủ ến độc l p lên bi n ph ậ ế ụthuộc nhà nghiên cứu không ch xem xét m i quan hỉ ố ệ cũng như có ý nghĩa hay không giữa các m i quan hố ệ
ấy mà còn phải xem tác động mạnh, y u cế ủa các m i quan hố ệ. Chính vì vậy, đềtài ti p tế ục thực hiện kiểm định Bootstrapping.
Hình 4. 1 Biểu Đồ Thể Hiện Kết Qu Mô Hình C u Trúc Tuyả ấ ến Tính SEM
Nguồn: t ng h p t k t su t SmartPLS, 2020 ổ ợ ừ ế ấ
4.2.4. Kiểm định Boothstrapping
Kiểm định bootstrapping hhằm có thể suy rộng kết quả nghiên cứu ra tổng thể, mô hình cần được tiến hành kiểm định lại độ tin cậy. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật bootstrapping với cỡ mẫu lặp lại là 1000 quan sát (n=1000) với cỡ mẫu ban đầu là 300 quan sát. Kết quả ước lượng từ 1000 quan sát cho thấy với giá trị t value > 1.96 thì kiểm định có ý nghĩa - thống kê ở mức 5%.
Theo như Bảng 4.19ta thấy p-value của các biến đều bằng 0.000 < 1.96 gồm các nhân tố CN, CS, SX, TC, TT có tác động lên NHANTHUCCHUNG. Như vậy, các ước lượng trong mô hình có thể kết luận là đáng tin cậy.
Ngoài những ước lượng trên, quan hệ giữa các nhân tố bao gồm KS → NTC, KS → PU, NTC → PU không đạt ý nghĩa thống kê. Cụ thể, ước lượng mối quan hệ giữa khả năng kiểm soát và nhận thức của nông hộ chăn nuôi bò sữa có p value = 0.835, ước lượng mối - quan hệ giữa khả năng kiểm soát và phản ứng của nông hộ trước rủi ro có p-value = 0.509 > 0.05, ước lượng mối quan hệ giữa nhận thức của nông hộ đến phản ứng của nông hộ trước các rủi ro có p value = 0.482 > 0.05. Các biến còn lại đều có sig bằng 0.000 do đó, các mối - quan hệ còn lại đều có ý nghĩa.
Bảng 4. 18 Kết quả kiểm định Boothstrapping
Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDEV|) P Values CN → NTC 0.227 0.229 0.032 7.085 0.000 CS → NTC 0.329 0.330 0.034 9.785 0.000 KS → NTC 0.007 0.015 0.031 0.209 0.835 KS → PU 0.124 0.013 0.188 0.661 0.509 NTC → PU -0.076 -0.022 0.108 0.703 0.482 SX → NTC 0.154 0.151 0.035 4.407 0.000 TC → NTC 0.321 0.321 0.033 9.663 0.000 TT → NTC 0.179 0.178 0.029 6.107 0.000
Nguồn: tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020
4.2.5 Kiểm định gi thuy t ả ế
Kết qu nghiên c u cho th y, trong 12 gi thuy t thì có 5 gi thuyả ứ ấ ả ế ả ết đúng vớ ấi d u kỳ v ng ọ ban đầu là H1a, H2a, H4a, H5a, H6a. Kết quảcũng chỉ ra, tác động tổng các nhân tốđến nhân th c r i ro trong m i liên kứ ủ ố ết này là con người (0,227***), chính sách (0.329***), sản xuất (0.154***),tài chính (0.321***), thị trường (0.179***). Như vậy, nhận thức rủi ro chịu sự tác động bởi các yếu tố như con người, chính sách, sản xuất, tài chính, thị trường. Kết quả trình bày cụ thể tại Bảng 4.20.
Mặt khác, k t quế ả từmô hình SEM thì các nhân t ố tác động mạnh đến nh n thậ ức rủi ro lần lượt là chính sách, tài chính, con người, thịtrường, sản xuất. Trong đó chính sách là nhân tố có ảnh hưởng m nh nhạ ất đến nh n th c r i ro. Cho thậ ứ ủ ấy các chính sách như là chính sách
về thuế, cho vay, chính sách hổ trợ ề v giá, phát tri n thể ịtrường, chính sách quy định tiêu chuẩn,…có tầm quan trọng đến sản xuất, chăn nuôi.
Bảng 4. 19 Kết quả mối quan hệ giữa các nhân tố và nhân tố
Giả
thiết Quan hệ
Hệ số đường dẫn Tác động gián tiếp Tác động tổng
Original Sample (O) P Values Original Sample (O) P Values Original Sample (O) P Values H1a CN → NTC 0.227 0.000 0.227*** 0.000 H1b CN → PU -0.017 0.494 -0.017 0.494 H2a CS → NTC 0.329 0.000 0.329*** 0.000 H2c CS → PU -0.025 0.483 -0.025 0.483 H3a KS → NTC 0.007 0.835 0.007 0.835 H3b KS → PU 0.124 0.509 0.000 0.906 0.124 0.510 H4a SX → NTC 0.154 0.000 0.154*** 0.000 H4b SX → PU -0.012 0.497 -0.012 0.497 H5a TC → NTC 0.321 0.000 0.321*** 0.000 H5b TC → PU -0.024 0.477 -0.024 0.477 H6a TT → NTC 0.179 0.000 0.179*** 0.000 H6b TT → PU -0.014 0.484 -0.014 0.484 H7 NTC → PU -0.076 0.482 -0.076 0.482
Nguồn: tổng hợp từ kết suất SmartPLS, 2020 Ghi chú: *** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; * có ý nghĩa thống kê ở mức 10%.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên k t gi a doanh nghi p và nông hế ữ ệ ộ chăn nuôi bò
sữa
4.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm mục đích kiểm tra sự chặt chẽvà tương quan giữa các biến trong thang đo. Dựa trên ba tiêu chu n chính bao g m: ch sẩ ồ ỉ ốCronbach’s Alpha > 0.6, h s ệ ố tương quan biến t ng > 0.3, ch s ổ ỉ ố Cronbach’s Alpha nếu loại bi n < ch ế ỉ sốCronbach’s Alpha tổng thang đo. Trong đó, hệ s ố tương quan biến t ng trong kiổ ểm định Cronbach’s Alpha cho biết mức độ liên kết giữa một biến quan sát trong nhân tố với các
biến quan sát còn l i, chạ ỉ s ố Cronbach’s Alpha cao thể ện tính đồ hi ng nhất của các biến đo