cho ta biết thời Văn Lang cú những phong tục gỡ?
H trả lời:
Gv sơ kết:
- Người Văn Lang cú khiếu thẩm mĩ khỏ cao.
- Về tớn ngưỡng, người Văn Lang thờ cỳng cỏc lực lượng tự nhiờn như nỳi, sụng, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước. - Người chết được chụn cất cẩn thận trong cỏc thạp, bỡnh, quan tài hỡnh thuyền…kốm theo những cụng cụ và đồ trang sức quý giỏ.
- Đời sống tinh thần và vật chất đó hoà quyện với nhau, tạo nờn tỡnh cảm cộng đồng sõu sắc trong con người Lạc Việt.
4. Củng cố (3p)
- Gọi H trả lời cõu hỏi cuối bài:
- Bài tập tại lớp: Quan sỏt mặt trống đồng, em cú nhận xột gỡ về cuộc sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ? Cho vớ dụ cụ thể?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Cỏc em về học theo những cõu hỏi cuối bài.
IV. Rỳt kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/12/2014 Tuần 16 Ngày giảng: /12/2014
Tiết15
nớc âu lạc
I. Mục tiêu bài học:
- Qua bài giảng, H thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nớc của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dung nớc.
- H hiểu đợc bớc tiến mới trong xây dựng đất nớc dới thời An D- ơng Vơng.
- Bồi dỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bớc đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn:
– Giỏo ỏn
- Bản đồ nớc Văn Lang, Âu Lạc; Lợc đồ các cuộc kháng chiến - Tranh ảnh, sơ đồ thành Cổ Loa
2. Học sinh:vở ghi, vở bt, sgkIII. Tiến trình bài dạy: III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Em hãy điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, tín ngỡng, lễ hội?
- Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang?
3. Bài mới:
Trong suốt thế kỉ IV – thế kỉ III TCN, c dân Văn Lang sống yên bình, nhng ở Trung Quốc, đây là thời kì chiến quốc (thời kì hỗn chiến), kết quả là nhà Tần đã đánh bại đợc 6 nớc, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN và họ tiếp tục bành trớng xuống phía Nam. Một biến đổi lớn đã xảy ra, đó là sự ra đời của nhà nớc Âu Lạc.
Hoạt động dạy và học Nội dung
GV dùng bản đồ nớc Văn Lang và Âu Lạc để H xác định rõ nớc Văn Lang cuối thế kỉ III TCN không còn đợc yên bình, đang đứng trớc sự đe doạ xâm lợc của quân Tần ở phơng Bắc.
GV gọi H đọc mục 1 tr 41 SGK