Phân tích mẫu nƣớc biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 51 - 52)

C mơ àng áo

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phân tích mẫu nƣớc biển

Mẫu nƣớc biển đƣợc lấy bằng dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng trong nghiên cứu biển, đƣợc gọi là ống batomet của hãng General Ocean (Mỹ). Ống lấy mẫu chế tạo từ vật liệu trơ hóa học, hở hai đầu và đóng tự động khi đã có

nƣớc nạp đầy ống. Nồng độ vết các kim loại nặng As, Cd, Cu trong nƣớc biển nuôi nghêu đƣợc xác định bằng cách pha loãng mẫu 10 lần với nƣớc sạch (nƣớc đạt chất lƣợng 18,2 M ), axit hóa bằng HNO3 tinh khiết phổ nguyên tử đến nồng độ 1% và đo trực tiếp bằng kỹ thuật ICP MS. Hệ thống thiết bị phổ -

khối ICP-MS sử dụng trong nghiên cứu có trang bị cơng nghệ buồng phản ứng va chạm thụ động (CRC), đây là công nghệ đột phá mới ra đời trong thời gian gần đây trong sự phát triển không ngừng của kỹ thuật ICP MS cho phép -

loại bỏ các ảnh hƣởng phổ polyatom (ví dụ ảnh hƣởng của 45Ar35Cl+ lên 75As+,

của 40Ar23Na+ lên 63Cu+) ngay trong trong hệ thống đo. Vì vậy hầu nhƣ mọi loại mẫu nƣớc (kể cả nƣớc biển) đều có thể đo trực tiếp không cần qua xử lý (trừ mẫu có tổng thành phần chất rắn hòa tan cao hơn 3%) [78], [79]. Khả năng đo trực tiếp mẫu không qua xử lý hạn chế đƣợc tối đa sai số ở bƣớc xử lý mẫu và cho kết quả chính xác nhất, đặc biệt là trong phân tích vết. Chỉ số kỹ thuật giới hạn phát hiện của hệ thống ICP MS sử dụng trong nghiên cứu -

đối với 3 kim loại là As 0,01072 g/l; Cd 0,00086 g/l và Cu 0,00637 g/l [80]. Giới hạn phát hiện thực tế đạt đƣợc của thiết bị sử dụng trong nghiên

cứu đề tài là 0,00379 g/l đối với As; 0,00195 g/l đối với Cd và 0,05909 g/l đối với Cu trong dải sai số tƣơng đối sau 3 lần đo lặp lại 1 3%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy luật tích lũy kim loại nặng của con nghêu Meretrix Lyrata ở cửa biển bằng phương pháp mô hình hóa985 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)