Na2CO3 và HCl D NaCl và Ca(OH)2.

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án (Trang 32 - 35)

Câu 14: Cho a gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 lỗng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 89,6 mililít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 cĩ tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?

A. 0,264 gam. B. 0,528 gam. C. 0,792 gam. D. 0,396 gam.

Câu 15: Ngâm một lá Al trong những dung dịch muối các sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Số trường hợp cĩ phản ứng hĩa học xảy ra là

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4.

Câu 16: Cho các thí nghiệm sau đây:

(1) Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và Cu trong bình kín khơng cĩ khơng khí. (2) Nung hỗn gồm Fe và S.

(3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2. (5) Cho bột Al vào bình đựng khí clo.

(6) Cho khí H2 qua ống sứ đựng Fe3O4 nung nĩng. Số trường hợp cĩ xảy ra sự oxi hĩa kim loại là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 17: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b+ c) bằng

A. 9 B. 7 C. 8 D. 6.

Câu 18: Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử Al là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là

A. điện phân dung dịch MgCl2. B. dùng Na khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.

C. nhiệt phân MgCl2. D. điện phân MgCl2 nĩng chảy.

Câu 20: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nĩng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 3,68 gam kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là

A. KCl. B. NaCl. C. RbCl. D. LiCl.

Câu 21: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol NaCl vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,7. B. 68,2. C. 10,8. D. 57,4.

Câu 22: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Al2(SO4)3 . Số chất trong dãy tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 23: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Trang 3/3 - Mã đề 001

A. 7,84. B. 5,80. C. 6,82. D. 4,78.

Câu 24: Cho các oxit: Na2O, CaO, MgO, BaO, Al2O3. Oxit tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm mạnh là

A. Al2O3, MgO. B. Al2O3. C. CaO, BaO, Na2O. D. MgO, Na2O, CaO.

Câu 25: Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y cĩ khối lượng giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi khơng đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thốt ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Bỏ qua sự hồ tan của các khí trong nước và hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị của x là

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,5. D. 0,4.

Câu 26: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4đặc, nguội là

A. Al. B. Au. C. Fe D. Ag.

Câu 27: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Zn2+, Cu2+, Pb2+ cĩ tính oxi hĩa tăng dần theo chiều:

A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+. B. Zn2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+.

C. Fe2+< Zn2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. D. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.

Câu 28: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, thu được chất rắn chứa hai kim loại. Quan hệ giữa a, b, c là

A. babc. B. b  a b c. C. ba0,5(bc). D. ab

Câu 29: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là

A. 2Cl– Cl2 + 2e. B. CuCu2+ + 2e.

C. Cl2 + 2e  2Cl–. D. Cu2+ + 2e  Cu.

Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, cĩ màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm để điều chế NaOH là

A. (1), (2) và (3). B. (1), (4) và (5). C. (2), (5) và (6). D. (2), (3) và (6).

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN KTGK HKII – NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN HỐ HỌC - KHỐI LỚP 12

Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D C A B 2 C D D A 3 C A D A 4 A B C A 5 B D B A 6 A C C B 7 D D C C 8 D A A C 9 A C A B 10 A C C D 11 C B C A 12 C C D D 13 A C C B 14 D D C A 15 C A B B 16 D D A A 17 D D B A 18 A D C C 19 D A A A 20 B C C D 21 B A A B 22 B B D C 23 C C A D 24 C D D D 25 D A B D 26 D D B A 27 B A C D 28 B D C B 29 D C A A 30 D B C C

1/3 - Mã đề 324 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

(Đề thi cĩ 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 NĂM HỌC 2020 - 2021 MƠN Hĩa học– Khối lớp 12

Thời gian làm bài : 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...

Cho C =12, H=1, O =16, Cl =35,5, Ca =40, K=39, Fe =56, Cu =64, Na =23, Ba =137, Al =27, Zn =65, Ag =108, Zn =65, Mg =24

Câu 1. Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch nào sau đây

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4.

Câu 2. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước?

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 3. Thành phần chính của đá vơi là

A. CaCO3. B. FeCO3. C. BaCO3. D. MgCO3.

Câu 4. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại kiềm, kiềm thổ và nhơm là

A. tính khử yếu. B. tính oxi hĩa yếu.

C. tính oxi hĩa mạnh. D. tính khử mạnh.

Câu 5. Quặng boxit chứa chủ yếu là chất nào sau đây?

A. Fe3O4. B. Al2O3. C. FeS2. D. Fe2O3.

Câu 6. Thạch cao sống là

A. 2CaSO4. H2O. B. CaSO4.4H2O. C. CaSO4.2H2O. D. CaSO4.

Câu 7. Kim loại kiềm nào được dùng trong tế bào quang điện?

A. Cs. B. K. C. Li. D. Na.

Câu 8. Tính chất khơng phải của kim loại kiềm là

A. Cĩ số oxi hố +1 trong các hợp chất.

B. Độ cứng cao.

Một phần của tài liệu Bộ 9 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)