7. Kết cấu luận văn
3.2.5. Công tác đánh giá rủi ro
Để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp có thể gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng người lao động cũng như ảnh hướng tới hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nghành xây dựng nói chung và tại các dự án cùa Công ty Cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam nói riêng, công tác Đánh giá rủi ro an toàn lao động là hoạt động cần thiết và bắt buộc theo quy định của pháp luật. Sau khi thực hiện đánh giá rủi ro an toàn lao động, người trực tiếp tham gia đánh giá phải tổng hợp lại kết quả đánh giá rủi ro phải được ghi lại theo mẫu đánh giá rủi ro an toàn lao động. Hành động đánh giá rủi ro an toàn trong lao động là việc kiểm tra cẩn thận những điều gì có thể gây hại tới người lao động. Quá trình đó giúp người sử dụng lao động ước lượng mức độ của rủi ro có từ các mối nguy, có xem xét các biện pháp kiểm soát hiện có và quyết định xem rủi ro đó có thể chấp nhận được hay không.
Sau khi nhận diện được hết các mối nguy hiểm xung quanh NLĐ. Tác giả tiến hành đánh giá mức độ rủi ro xung quanh những mối nguy. Có nhiều phương pháp đánh giá rủi ro, theo như tiêu chuẩn TCVN 7301:2008 ( An toàn máy – đánh giá rủi ro- Phần 2 : Hướng dẫn thực hành và ví dụ về các phương pháp) có các phương pháp: dùng ma trận rủi ro; dùng sơ đồ rủi ro; cho điểm rủi ro; dự đoán số lượng rủi ro; phương pháp hỗn hợp
Trong phần đánh giá rủi ro trong luân văn này, tác giả chọn phương pháp hỗn hợp, kết hợp phương pháp ma trận rủi ro và phương pháp cho điểm rủi ro căn cứ để tiến hành xác định mức độ của rủi ro tại nơi làm việc. Từ đó đưa ra các biện pháp kiểm soát cho phù hợp để loại trừ hoặc đưa các rủi ro về mức độ có thể chấp nhận được.
Rủi ro sự kết hợp giữa mức độ nghiêm trọng và khả năng xảy ra của các mối nguy : Rủi ro = Tính nghiêm trọng của hậu quả x Khả năng xảy ra Dựa vào các tiêu chí mà tác giả đã thiết lập cũng như tổng hợp theo phương pháp ma trận tại dự án làm cơ sở để đánh giá mức độ rủi ro tại dự án. Các tiêu chí được thể hiện bằng thang điểm định tính qua các bảng dưới đây.
Bảng 3.2: Thang điểm khả năng xảy ra rủi ro.
Mức điểm 1 2 3 4 5
Tần suất 2-3 năm 1 Hàng năm Hàng Hàng tuần Hàng ngày
xảy ra rủi lần tháng
ro
Trên cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm của các trường hợp TNLĐ cụ thể, tác giả xây dựng thang điểm đánh giá hậu quả của từng trường hợp (Bảng 3.3) từ đó có thể áp dụng tính độ an toàn của môi trường làm việc.
Bảng 3.3: Thang điểm đánh giá hậu quả
Mức Ảnh Mô tả Mức
độ hưởng điểm
Không Sơ cứu - Cho phép trở lại làm việc ngay sau khi sơ cứu. 1 đáng tại chỗ - Hậu quả giảm nhẹ thông qua xử lý thông
kể thường.
Nhẹ Xử lý y tế - Cho phépNLĐ trở lại làm việc sau khi xử lý 2 chuyên môn y tế.
- Hậu quả được giảm nhẹ với tác động của quản lý.
Trung Tổn thất - Yêu cầu xử lý y tế trong khoảng thời gian nhất 3 bình thời gian định.
- Sự cố đáng kể nhưng vẫn có thể quản lý được, trong tầm kiểm soát.
Nặng Thương - Thương tích lớn dẫn đến thương tật. 4
tật - Sự cố đáng kể nhưng vẫn có thể quản lý được.
Thảm Tử vong - Tử thương, dẫn đến có khả năng gây suy sụp 5 khốc trong kinh doanh, thậm chí dẫn đến doanh
Bảng 3.4: Bảng đánh giá mức độ rủi ro.
Khả năng Hậu quả thương tật
xảy ra 1 2 3 4 5 1 1 2 3 4 5 2 2 4 6 8 10 3 3 6 9 12 15 4 4 8 12 16 20 5 5 10 15 20 25
Khi chúng ta xét đến khả năng nhận biết mối nguy hại, mức độ rủi ro với những rủi ro tiềm ẩn liên quan khả năng nhận biết là sự tổng hợp của mức độ rủi ro và khả năng nhận biết các mối nguy, công thức tính mức độ rủi ro với những rủi ro tiềm ẩn được tính như sau:
Mức độ rủi ro với những rủi ro tiềm ẩn = Mức độ rủi ro x Khả năng nhận biết mối nguy hại được tác giả thiết lập trong bảng 3.5:
Bảng 3.5: Thang điểm khả năng nhận biết mối nguy hại.
Khả năng nhận biết rủi ro Mức điểm
Rủi ro hiện hữu – Nhận biết được. 1
Rủi ro có thể nhận biết được do quan sát 2
Rủi ro tiềm ẩn, khó nhận biết, chỉ có thể nhận biết khi đo 3 lường
Rủi ro tiềm ẩn không thể nhận biết 4
Tác giả quy định các bậc rủi ro tương ứng với các mầu sắc như trong bảng 3.6 dưới đây:
Bảng 3.6: Quy định mức độ rủi ro.
Mức độ rủi ro Bậc rủi ro Màu Các yêu cầu kiểm soát
(1÷6) Có thể chấp I Rủi ro không đáng kể, không cần
nhận được. các thủ tục kiểm soát
(8÷15) Có mức Rủi ro được giảm tới chấp nhận
II được, chưa cần các thủ tục kiểm độ vừa phải
soát hoặc chưa ở mức cao
(16÷30) Rủi ro Yêu cầu phải có biện pháp kiểm
III soát và cải thiện. Yêu cầu giám sát cao.
định kỳ.
Không được phép tiếp tục các công
(32÷100) Rủi ro việc liên quan.
Phải có biện pháp và đưa ra kế không thể chấp IV
hoạch giảm thiểu và phải đáp ứng nhận được.
được thì công việc mới được tiếp tục.
Dựa vào các tiêu chí được xác lập tại dự án, dựa vào số liệu và kinh nghiệm thực tế đã tổng hợp tại dự án, tác giả đưa ra bảng đánh giá rủi ro cho một số công đoạn thi công tại dự án như sau:
Bảng 3.7: Đánh giá mức độ rủi ro công tác thi công xây dựng.
Công Điểm số đánh giá
Mức độ
việc / Danh sách Tần Hậu Khả
STT suất quả năng rủi ro Biện pháp kiểm soát
Hoạt mối nguy
xảy thương nhận R=F*S*P động
ra (F) tật (S) biết (P)
Chằng buộc vật tư vật liệu gọn gàng. Dùng thiết bị
Vật tư, vật 3 2 2 12 chuyên dụng đựng các vật liệu rời vụn. vận chuyển
liệu rơi bằng cẩu phải tuân thủ theo quy định an toàn công
tác phụ cẩu móc cáp.
Vận Sắp xếp vật tư gọn gàng sao cho thuận tiện dễ lấy
Vấp, va
chuyển 3 3 2 18 khi thi công. Vệ sinh khu vực thi công sau ngày
1 vật tư, chạm, ngã làm việc. Sử dụng đầy đủ BHLĐ phù hợp.
vật liệu
Khuân vác Phải biết trọng lượng của vật tư cần khuân vác. Khi
nặng, sai tư nâng vật liệu cần tuân thủ theo đúng tư thế khuân
thế ảnh 4 3 3 36 vác, bôc xếp vật tư vật liệu an toàn. Khi khuân vác
hưởng chú ý các tư thế nâng hạ vật liệu gây ảnh hưởng
2
cằm…
Các thiết bị điện phải được kiểm tra rò điện, dán tem trước khi đưa vào sử dụng.
Sử dụng dây điện 2 lớp vỏ bọc PVC. Sử dụng
Điện giật 2 3 3 18 100% ổ cắm và phích cắm, tủ điện công nghiệp.
Máy móc thiết bị điện 3 pha phải được nối tiếp đất vỏ máy.
Có biện pháp che chắn, bảo quản thiết bị điện khi
Thi công trời mưa
xây dựng Hít bụi vật 5 2 1 10 Sử dụng lưới chắn bụi các khu vực phát sinh bụi,
liệu đeo khẩu trang khi làm việc.
Vật liệu bắn Sử dụng các thiết bị che chắn khi sử dụng mài cắt,
5 2 1 10 đeo kính BHLĐ khu vực có thể phát sinh vật liệu
vào mắt
bắn vào mắt.
Sử dụng dây an toàn, lắp đặt dây cứu sinh, sàn thao
Ngã cao 1 4 3 12 tác, lan can mép biên, thang máy thang bộ, thông
Sử dụng mặt nạ đưỡng khí nếu cần thiết. Có biện
Ngạt thở 1 3 3 9 pháp thông gió khi làm việc trong không gian hạn
chế: hố pit, bể nước, bể ngầm…
Hóa chất Hóa chất độc hại yêu cầu dán nhãn, để khu vực
5 2 2 20 riêng biệt, sử dụng găng tay chuyên dụng và khẩu
tẩy rửa
trang lọc độc khi sử dụng
Sử dụng dụng cụ cầm tay phải tuân thủ theo hướng
Bị thương dẫn an toàn của nhà sản xuất, có biện pháp phòng
do dụng cụ 2 3 3 18 chống rơi dụng cụ cầm tay xuống dưới khi làm việc
cầm tay trên cao. Yêu cầu sử dụng BHLĐ phù hợp phòng
tránh gây chấn thương mắt, tai, tay, chân… Tuân thủ theo quy trình vận hành, thợ vận hành được đào tạo nghề đúng chuyên môn, HLAT theo
Vận hành quy định. Khu vực làm việc phải được giải phóng
thiết bị 2 4 3 24 và yêu cầu có các bảng, biển cảnh báo. Không
nặng được cho phép bất kỳ người nào đứng dưới tải
trọng(đối với thiết bị nâng). Lưu lại nhật ký kiểm tra thiết bị hằng ngày.
Bảng 3.8: Đánh giá mức độ rủi ro công tác thi công lắp dựng kết cấu thép. Điểm số đánh giá
Công
Tần Hậu Khả Mức độ
việc / Danh sách suất
STT quả năng rủi ro Biện pháp kiểm soát
Hoạt mối nguy xảy
R=F*S*P thương nhận
động ra
tật (S) biết (P) (F)
Chằng buộc vật tư vật liệu gọn gàng. Dùng thiết bị
Vật tư, vật 4 3 2 24 chuyên dụng đựng các vật liệu rời vụn. vận chuyển
liệu rơi bằng cẩu phải tuân thủ theo quy định an toàn công
Vận tác phụ cẩu móc cáp.
Sắp xếp vật tư gọn gàng sao cho thuận tiện dễ lấy chuyển Vấp, va
1 4 3 3 36 khi thi công. Vệ sinh khu vực thi công sau ngày
vật tư, vật chạm, ngã
làm việc. Sử dụng đầy đủ BHLĐ phù hợp. liệu
Khuân vác Phải biết trọng lượng của vật tư cần khuân vác. Khi
nặng, sai tư 4 4 3 48 nâng vật liệu cần tuân thủ theo đúng tư thế khuân
thế ảnh vác, bôc xếp vật tư vật liệu an toàn. Khi khuân vác
2
cằm…
Ngoài các biện pháp kiểm soát an toàn điện chung như phần thi công xây dựng, khi lắp dựng kết cấu
Điện giật 3 4 3 36 thép, đặc biệt TNLĐ do điện gây ra khi làm việc
trên cao còn gây chấn thương nặng cho NLĐ.
Vật liệu Trong thi công lắp dựng kết cấu thép dẫn đến vật
5 3 3 45 liệu văng bắn va đập do vậy phải tuân thủ biện
văng, bắn
Thi công pháp thi công an toàn đã được duyệt.
Tuân thủ biện pháp lắp dựng, sử dụng đầy đủ Lắp dựng
Ngã cao 5 2 4 40 BHLĐ, đặc biệt là dây cứu sinh để móc dây an
toàn trong khi di chuyển để thao tác.
Hóa chất 5 2 2 20 Hóa chất thường là các loại sơn khi sơn kết cấu
thép, cần chú ý thông gió và sử dụng khẩu trang.
Bị thương Tuân thủ biện pháp làm việc sử dụng thiết bị cầm
do dụng cụ 4 3 3 36 tay có sử dụng điện như máy khoan, máy đục, máy
kìm, cờ lê, mỏ lết…
Sự cố về Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng an toàn cần
cẩu ( Đổ, 3 3 3 27 cẩu, người vận hành và phụ cẩu móc cáp được đào
lật, đứt cáp) tạo cấp chứng chứng chỉ
Khi hàn, cắt khói hàn, khí độc NLĐ sẽ hít phải, do đó phải sử dụng khẩu trang hoặc mặt nạ phòng độc.
Tiếp xúc 5 2 1 10 Sừ dụng mặt nạ hàn phòng tránh chấn thương mắt
hàn cắt và da mặt. Sử dụng gang tay hàn, BHLĐ chuyên
dụng phòng tránh bị bỏng do nhiệt, xỉ hàn văng bắn vào.
Thực hiện, tuân thủ theo nội quy quy định PCCC, phương án chữa cháy , phương án ứng cứu khẩn cấp đã được xây dựng. Có biển báo biển cấm các
Cháy nổ 4 2 2 16 khu vực tập kết thiết bị dễ cháy.Trang bị đầy đủ
phương tiện dụng cụ chữa cháy theo quy định: hệ thống PCCC, vòi họng, bình chữa cháy, nước, cát, xô, xẻng và các dụng cụ PCCC khác.
Bảng 3.9: Đánh giá mức độ rủi ro công tác lắp đặt thiết bị hạng nặng. Điểm số đánh giá
Công Tần
Hậu Mức độ
việc / Danh sách suất K/năng Biện pháp kiểm soát
STT quả rủi ro
Hoạt mối nguy xảy nhận
thương R=F*S*P
động ra biết (P)
tật (S) (F)
Vận Vật tư, vật Chằng buộc vật tư vật liệu gọn gàng. Dùng thiết bị
4 3 2 24 chuyên dụng đựng các vật liệu rời vụn và thiết bị
chuyển liệu rơi
1 cầm tay
vật tư,
vật liệu Vấp, va 5 3 2 30 Bố trí mặt bằng tập kết thiết bị hợp lý, lối đi lại
chạm, ngã thông thoáng.
Tuân thủ quy định an toàn điện trong thi công. Sử
Hở điện 3 dụng tủ, ổ phích cắm điện công nghiệp, Máy móc
2 Thi công pha – Điện 3 3 3 27 thiết bị điện 3 pha phải được nối tiếp đất vỏ máy.
Lắp đặt giật Có biện pháp che chắn, bảo quản thiết bị điện khi
trời mưa
dụng đầy đủ BHLĐ, dây cứu sinh để móc dây an toàn khi di chuyển để thao tác.
Hóa chất Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng chống hít phải, tiếp
xúc trực tiếp với sơn, dầu mỡ. Dẻ lau dính dầu thug
tẩy rửa, sơn, 5 2 2 20
om vào khu vực chứa chất thải nguy hại, đảm bảo dầu mỡ
theo quy định về công tác bảo vệ môi trường.
Bị thương Thiết bị điện cầm tay sử dụng tuân thủ an toàn
do dụng cụ 4 3 3 36 theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Có túi đựng
cầm tay dụng cụ cầm tay để gõ, xiết, đột, dập…
Sự cố về Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng an toàn cần
cẩu ( Đổ, 3 3 3 27 cẩu, người vận hành và phụ cẩu móc cáp được đào
lật, đứt cáp) tạo cấp chứng chứng chỉ
Tiếp xúc 5 2 1 10 Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng tránh chấn thương
nhiệt da do nhiệt độ khi hàn gây ra.
Tia hồ Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng tránh tia hồ quang
Thi công 4 2 3 24 ảnh hưởng tổn thương đến mắt, cần có biện pháp
2 quang, Laze
Lắp đặt che chắn cách ly với khu vực làm việc chung.
tiếng ồn chi tiết thiết bị hạng nặng, cần thiết đo chỉ số tiếng ồn và sử dụng nút bịt tai chống ồn. không làm việc vào thời điểm ban đêm gây ảnh hưởng đến khu dân cư và khu vực lân cận.
Phải đẩm bảo rằng khi lắp ráp các thiết nặng cần có
Rung lắc 5 1 3 15 sàn thao tác chắc chắn, lan can an toàn đầy đủ
Có giấy phép làm việc, đo nồng độ khí trước khi làm việc. Có thông tin người lao động lên xuống
Không gian khu vực không gian hạn chế. Phải có người luôn
làm việc 5 1 3 15 giám sát, túc trực tại miệng hố. Có biện pháp thông
hạn chế gió tự nhiên nhân tạo.
Trang bị ánh sáng đầy đủ, lối lên xuống và phương án ứng phó khẩn cấp.