I/ Mục tiêu: Giúp HS:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học 2.2 Các hoạt động:
2.2 Các hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Y/c HS quan sát hình trang 58 SGK và trả lời các câu hỏi:
(?): Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ.
(?): Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
- Y/c 2 HS thảo luận với nhau chỉ vào hình vẽ, nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- 2HS lên bảng trả lời, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- Trình bày trước nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
+ Những việc không nên: Đục ống nước, đổ rác xuống ao… + Những việc nên: vứt rác, xây
- Y/c HS liên hệ bản thân để xem gia đình và địa phương mình đã làm gì để bảo vệ nguồn nước.
KL + Liên hệ GDMT: GD HS có ý thức bảo vệ môi
trường xung quanh (trường học, địa phương..) bằng những hành động phù hợp với bản thân như: bỏ rác đúng nơi quy định, không để rác thải hoặc chất bẩn xuống sông, đi tiểu tiện đúng nơi quy định…
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 59.
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
- GV chia nhóm 8 và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/c các nhóm cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện. - Nhận xét và khen ngợi những nhóm thực hiện tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- Dặn HS về nhà xem trước bài mới.
dựng hệ thống thoát nước thải…. - HS tự nêu.
- 2HS đọc to trước lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV h/d. - Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Nhận xét, bình chọn mhón vẽ đẹp và có lời bình hay.
Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (T2) ( Tiết 14)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
* GV không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
* Với HS khéo tay:
+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
* Phòng chống TNTT: Nhắc HS cẩn thận khi sử dụng kim khâu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình thêu móc xích.
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20 cm x 30 cm. + len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu. + Phân vạch, thước, kéo.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. 1. Kiểm tra bài cũ: