PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 104 - 112)

Trước yờu cầu đổi mới hệ thống tư phỏp, khắc phục tỡnh trạng oan, sai, ỏn tồn đọng kộo dài ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức, Nhà nước. Việt Nam đang hướng tới xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nhà nước phỏp quyền là một mụ hỡnh tổ chức Nhà nước đặt ra những giới hạn cho chớnh quyền địa phương, yờu cầu chớnh quyền phải chịu sự ràng buộc bởi phỏp luật để bảo vệ con người. Cải cỏch tư phỏp hướng tới Nhà nước phỏp quyền cũng cú nghĩa là hướng tới lợi ớch của con người, của nhõn dõn.

Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền là một đũi hỏi khỏch quan trong sự nghiệp phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định "Nhà nước ta là cụng cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn, là Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn". Đõy là quan điểm và mục tiờu phấn đấu của Nhà nước ta. Trong Nhà nước phỏp quyền, phỏp luật luụn được coi trọng và tụn trọng, quản lý xó hội bằng phỏp luật và làm theo phỏp luật. Phỏp luật là cơ sở của mọi hỡnh thức tổ chức quyền lực cụng khai, mọi đường lối, chớnh sỏch và quyết định của Nhà nước đều phải dựa vào phỏp luật, phục tựng phỏp luật và tất cả cỏc mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước và cỏ nhõn cũng phải dựa trờn cơ sở phỏp luật. Phỏp luật của Nhà nước phỏp quyền cũn cú mục tiờu vỡ quyền con người. Để đảm bảo điều này, Nhà nước phải nờu cao vị trớ vai trũ của Tũa ỏn, tớnh độc lập của Tũa ỏn phải được tuõn thủ nghiờm ngặt. Nhà nước ta luụn lấy phương chõm Đảng lónh đạo, dõn làm gốc. Sự lónh đạo của Đảng đối với hoạt động xột xử là quyết định về đường lối và chớnh sỏch xột xử trong từng giai

đoạn phự hợp với đường lối, chớnh sỏch kinh tế xó hội. Đảng thụng qua cỏc cơ chế của Nhà nước để chọn ra đội ngũ Thẩm phỏn được đào tạo cú hệ thống, thành thạo nghề nghiệp đủ tầm vúc đại diện cho Nhà nước xột xử tội phạm và giải quyết cỏc tranh chấp trong xó hội [28, tr. 137].

Nhà nước phỏp quyền và Tũa ỏn cú mối quan hệ khăng khớt với nhau. Tũa ỏn được coi là một thiết chế trung tõm thực hiện quyền tư phỏp (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cũng là cơ quan thực hiện quyền tư phỏp). Cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn thực hiện tập trung nhất và là kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh tố tụng.

Chớnh bởi cỏc lẽ trờn, mà trong chiến lược cải cỏch tư phỏp được đề ra tại Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị khẳng định phương phỏp tiến hành cần chọn Tũa ỏn là khõu đột phỏ chủ lực của ngành tư phỏp. Thẩm phỏn được coi là đội ngũ chủ lực của ngành Tũa ỏn do đú đứng trước yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, chiến lược cải cỏch tư phỏp thỡ chỳng ta phải nghiờn cứu sửa đổi cỏc quy định về đội ngũ thẩm phỏn, địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn để nõng cao chất lượng và hiệu quả xột xử. Nhưng để làm được điều đú chỳng ta phải cú phương hướng cụ thể tức là phải xỏc định tố tụng hỡnh sự hiện tại nước ta là kiểu tố tụng gỡ, phải đưa yếu tố tranh tụng vào phiờn tũa thỡ đưa những yếu tố nào, cải cỏch toàn bộ kiểu tố tụng hiện tại hay chỉ cải cỏch một phần nào đú thụi… từ đú cú những giải phỏp hoàn thiện địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn được chớnh xỏc và hiệu quả.

Cơ sở phỏp lý cho chiến lược cải cỏch tư phỏp đó được Bộ Chớnh trị từng bước ban hành và cú lộ trỡnh nhất định thể hiện qua 3 nghị quyết:

- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới";

- Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị "Về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020";

- Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị "Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020".

Tại Nghị quyết số 08 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp đó khẳng định và ghi nhận những thành quả mà ngành tư phỏp đó đạt được trong thời gian qua nhưng đồng thời cũng đó chỉ rừ: "Chất lượng cụng tỏc tư phỏp núi chung chưa ngang tầm với nhu cầu và đũi hỏi của nhõn dõn; cũn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vụ tội; vi phạm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nước và cỏc cơ quan tư phỏp" [4].

Đồng thời Nghị quyết 08 đưa ra một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp và đỏng chỳ ý nhất là một số nội dung (trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự) sau:

Thứ nhất: Khi xột xử, cỏc Tũa ỏn phải đảm bảo cho mọi cụng dõn đều

bỡnh đẳng trước phỏp luật, thực sự dõn chủ khỏch quan; Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiờn tũa; trờn cơ sở xem xột đầy đủ, toàn diện, chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, người bào chữa, bị cỏo, nhõn chứng, nguyờn đơn, bị đơn và những người cú quyền và lợi ớch hợp phỏp để ra bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật cú sức thuyết phục và trong thời gian phỏp luật quy định.

Thứ hai: Tại phiờn tũa bảo đảm tranh tụng dõn chủ giữa Kiểm sỏt viờn

và Luật sư.

Thứ ba: Cỏc cơ quan tư phỏp cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để Luật sư

tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng; tham gia hỏi cung bị can, nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn; tranh luận dõn chủ tại phiờn tũa…

Triển khai Nghị quyết 08 ngày 02/6/2005 Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số 49 về "Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" trong đú nhấn mạnh "…nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp". Tranh tụng được coi là luồng giú mới được thổi vào hoạt động tư phỏp với mong muốn sẽ hạn chế bớt những nhược điểm, những tồn tại lớn hiện nay mà ngành tư phỏp đang gặp phải.

Núi đến kiểu tố tụng hỡnh sự ở nước ta hiện nay đó cú nhiều quan điểm khỏc nhau nhưng trước hết chỳng ta hóy tỡm hiểu sơ lược về cỏc kiểu tố tụng hỡnh sự tồn tại trong lịch sử để chỳng ta cú cỏi nhỡn nhận khỏch quan khi đưa ra quan điểm của mỡnh về vấn đề này.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu, lịch sử cho rằng tố tụng hỡnh sự thế giới đó tồn tại bốn kiểu tố tụng qua cỏc thời kỳ khỏc nhau đú là tố cỏo, xột hỏi, tranh tụng và pha trộn.

Kiểu tố tụng tố cỏo: cú đặc điểm là sự cụng nhận vị trớ đặc biệt của

người buộc tội mà người này thường là người bị tội phạm xõm hại. Việc khởi tố hay khụng khởi tố phụ thuộc vào ý chớ của người buộc tội. ở kiểu tố tụng này vai trũ của bờn buộc tội và bờn bào chữa quan trọng như nhau. Lời nhận tội của bị can bị cỏo được coi là chứng cứ tốt nhất. Cơ quan cú quyền phỏn xột khụng cần quan tõm đến việc xảy ra mà chỉ quan tõm đến khả năng chịu đựng thử thỏch của người bị buộc tội hay quan tõm đến việc họ phải thề thốt thế nào…Đõy là kiểu tố tụng cổ xưa nhất và được hầu hết cỏc nước trờn thế giới sử dụng vào cỏc thời điểm khỏc nhau.

Kiểu tố tụng xột hỏi (hay cũn gọi là kiểu tố tụng thẩm vấn) đặc điểm

nổi bật của kiểu tố tụng này là Thẩm phỏn khụng chỉ thực hiện chức năng xột xử mà cũn thực hiện cả chức năng điều tra, chức năng buộc tội và một phần nào đú của chức năng bào chữa. Bị cỏo bị hạn chế khả năng bào chữa, họ khụng được coi là chủ thể của quỏ trỡnh tố tụng mà là đối tượng truy cứu của tố tụng. Đề cao vai trũ quyết định của Thẩm phỏn, cỏc chức năng buộc tội và

bào chữa cú tồn tại song khỏ mờ nhạt, tại cỏc phiờn tũa, bờn buộc tội và bào chữa gần như "vỡ sự thật chỉ cú thể và phải được tỡm ra trong quỏ trỡnh thẩm vấn và điều tra". Kiểu tố tụng này chỳ trọng chủ yếu vào giai đoạn xột hỏi, cũn giai đoạn tranh tụng chỉ mang tớnh chất đối đỏp giữa cỏc bờn chứ chưa đến mức tranh luận.

Kiểu tố tụng tranh tụng: Kiểu tố tụng này mang tớnh chất đối khỏng

hay gọi là tố tụng mang tớnh "thi đấu thể thao". Sự thật được phỏt hiện một cỏch giỏn tiếp thụng qua tranh luận giữa cỏc bờn. Thẩm phỏn giữ vai trũ của người trọng tài. Chứng cứ do cỏc bờn trực tiếp đưa ra. Thẩm phỏn khụng cú trỏch nhiệm làm rừ cỏc bị cỏo phạm tội hay khụng phạm tội mà chỉ kiểm tra lại tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của cỏc chứng cứ do cỏc bờn đưa ra tại phiờn tũa. Mọi thụng tin thu được trong quỏ trỡnh điều tra đều chưa được xem xột cho đến khi được trỡnh bày trước tũa. Trong tố tụng tranh tụng hỡnh thành hai bờn với những lợi ớch đối khỏng rừ rệt - bờn buộc tội và bờn bị buộc tội. Hai bờn trực tiếp và liờn tục trỡnh bày quan điểm, cỏc lập luận, cỏc chứng cứ để làm rừ vấn đề họ cần chứng minh Bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi trực tiếp cho bờn kia, cũng như cho những người tham gia tố tụng khỏc. Vai trũ của Thẩm phỏn là thụ động, quỏ trỡnh thẩm vấn của Thẩm phỏn ngay tại phiờn tũa là mang tớnh giỏn tiếp.

Kiểu tố tụng pha trộn là kiểu tố tụng hỗn hợp giữa tố tụng xột hỏi và

tố tụng tranh tụng. Kiểu tố tụng này, ở giai đoạn trước khi xột xử cỏc hoạt động tố tụng hầu như được tiến hành bớ mật, hạn chế sự tham gia của những người cú liờn quan, bị can hầu như bị tỏch khỏi quỏ trỡnh tố tụng. Tại phiờn tũa, Thẩm phỏn đúng vai trũ là người trọng tài đảm bảo cho cỏc bờn thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh; quyền bỡnh đẳng trước phiờn tũa và quyền bào chữa của bị cỏo được đảm bảo, cỏc bờn buộc tội và bào chữa cú quyền ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ và những yờu cầu.

Qua cỏc nội dung trờn và thực tiễn phỏp luật Việt Nam chỳng tụi đồng ý với quan điểm của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chớ cho rằng tố tụng hỡnh sự nước ta "mang đặc trưng của kiểu tố tụng thẩm vấn nhưng cú những nột riờng đặc thự của Việt Nam". Nhưng đến thời điểm hiện tại kiểu tố tụng này đó bộc lộ quỏ những hạn chế mà chỳng ta cần phải cú sự thay đổi cho phự hợp. Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chớ:

Kiểu tố tụng này đó cựng chỳng ta trải qua cỏc năm thỏng trong cuộc chiến tranh, phũng ngừa tội phạm và đó mang lại kết quả nhất định, nhưng cũng khụng thể phủ nhận những hạn chế của nú trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Những hạn chế đú là tỷ lệ xột xử oan, sai cũn quỏ lớn, thiếu dõn chủ, bỡnh đẳng và cụng minh trong hoạt động tố tụng khiến cho lũng tin của nhõn dõn đối với hệ thống tư phỏp giảm sỳt nghiờm trọng. Do đú, việc đổi mới hoạt động tố tụng là cần thiết [2, tr. 249].

Trong bốn kiểu tố tụng trờn thỡ kiểu tố tụng tranh tụng cú nhiều ưu điểm hơn. So sỏnh giữa ưu điểm và nhược điểm của tố tụng tranh tụng và tố tụng xột hỏi chỳng ta thấy rằng: Tố tụng tranh tụng cú ưu điểm nổi bật hơn so với cỏc kiểu tố tụng khỏc đú là đề cao quyền con người hoạt động với nguyờn tắc "thà bắt nhầm cũn hơn bỏ sút"; phỏt huy tối đa quyền dõn chủ, tinh thần dõn chủ trong hoạt động tố tụng, cỏc bờn cú quyền điều tra và đưa ra chứng cứ trước tũa để bào chữa quyền lợi cho mỡnh; hạn chế tối đa cỏc trường hợp kết ỏn oan người khụng cú tội hơn kiểu tố tụng xột hỏi. Nhược điểm lớn nhất của kiểu tố tụng này là dễ bỏ lọt tội phạm; tốn kộm tiền bạc và thời gian; vai trũ của cơ quan tư phỏp ớt được phỏt huy. Nhược điểm lớn nhất của kiểu tố tụng xột hỏi là tỷ lệ xột xử oan sai người vụ tội lớn; quyền con người và dõn chủ ớt được đề cao. Chớnh vỡ vậy, để hạn chế tỷ lệ xột xử oan sai, đảm bảo quyền dõn chủ và bỡnh đẳng hơn nờn Bộ Chớnh trị đó đề ra nhiệm vụ là phải đưa tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử. Tất nhiờn để làm được điều đú là điều

khụng đơn giản chỳt nào, phải diễn ra trong lộ trỡnh dài cú sự nghiờn cứu, cõn nhắc kỹ càng. Theo tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chớ, vào thời điểm này chỳng ta khụng thể chuyển hoàn toàn sang kiều tố tụng tranh tụng được mà chỉ cú thể tiếp thu những điểm tiến bộ, phự hợp với điều kiện kinh tế, chớnh trị xó hội, phỏp lý của nước ta [2, tr. 250].

Theo chỳng tụi, kiểu tố tụng hỡnh sự cỏc nước thường mang tớnh lịch sử nờn thay đổi nú hoàn toàn thỡ quả là khú khăn và đụi khi là khụng thể. Nờn thực tế, đa số cỏc nước nếu khụng cú gỡ đột biến thỡ thường chọn giải phỏp "gia cố" thờm cho kiểu tố tụng thực tại sao cho hiệu quả và phự hợp hơn với thực tiễn. Do vậy, chỳng ta khụng nờn chọn giải phỏp chuyển đổi sang kiểu tố tụng tranh tụng mà chỳng ta nờn hoàn thiện kiểu tố tụng hỡnh sự hiện tại, chỳng ta chỉ nờn bàn đến những yếu tố hợp lý để lựa chọn nú để bổ sung, sửa đổi thay thế củng cố thờm cho kiểu tố tụng thực tại. Cần nõng cao tầm quan trọng của giai đoạn tranh tụng trong tố tụng xột hỏi; nhấn mạnh tớnh thẩm tra cụng khai tại phiờn tũa, phỏn quyết của Tũa ỏn phải dựa chủ yếu vào những chứng cứ, tài liệu, ý kiến, tranh luận… đó được thẩm tra cụng khai tại phiờn tũa; nõng cao trỏch nhiệm của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn trong hoạt động xột xử; tăng quyền hạn trỏch nhiệm tố tụng của Thẩm phỏn để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trong hoạt động tố tụng. Nếu thực hiện việc chuyển đổi hoạt động tố tụng hỡnh sự sang hệ tranh tụng ở nước ta đũi hỏi phải cú sự thay đổi lớn về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, về nguyờn tắc và thủ tục tố tụng, về việc tổ chức cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử...đồng thời đũi hỏi phải cú đội ngũ Cụng tố viờn, Thẩm phỏn và Luật sư cú trỡnh độ chuyờn mụn tốt và một nền văn húa phỏp lý cao của toàn xó hội. Tất cả những điều này cũn quỏ cao khi đối chiếu với điều kiện nước ta hiện nay [2, tr. 250]. Cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự mới cũng được vớ như những bộ phận lắp rỏp thờm hoặc thay thế cỏc bộ phận khỏc của cỗ mỏy. Khi cỏc bộ phận mới được đưa vào phải đảm bảo cho

cỗ mỏy vận hành tốt hơn. Nờn, cỏc bộ phận mới phải cú những đặc điểm tương thớch với cỗ mỏy đú. Điều đú cú nghĩa việc lựa chọn bổ sung sửa đổi quy định nào cũng phải cõn nhắc đến tớnh vận hành chung của toàn bộ mụ hỡnh. Hơn nữa, việc đưa cỏc quy định mới vào cũng phải cú lộ trỡnh thớch hợp tức là đưa quy định nào vào trước, vào thời điểm nào, ở mức độ nào cần phải cú sự tớnh toỏn, thận trọng, từ từ; việc đưa cỏc quy định quỏ tiến bộ đụi khi sẽ gõy sốc cho cả

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)