II. Các kĩ năng sống cơ bản trong bài:
c. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, chú ý các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS quan sát vở viết mẫu của GV. - Viết chữ V : 1 dòng.
- Viết chữ L, B: 1 dòng
- Viết tên riêng Văn Lang: 2 dòng. - Viết câu ứng dụng: 2 lần.
- Viết tên riêng Văn Lang: 2 dòng chữ nghiêng.
- Yêu cầu học sinh viết bài.
d.Nhận xét, chữa bài:
- GV thu 5 đến 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng:
+ Hôm nay chúng ta học viết chữ hoa gì?
+ Chữ hoa đó gồm mấy nét, cao mấy li, rộng mấy li?
5. Củng cố:
- 1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
- 2 đến 3 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
+ Con chữ V, B , h, y, g, k cao 2,5 li; con chữ t cao 1,5 li, các con chữ còn lại cao 1 li.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh ngồi đúng tư thế.
- Học sinh quan sát vở mẫu của GV.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh theo dõi nhận xét của GV. - Viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
+ Chữ hoa đó gồm 1 nét, cao 2,5 li, rộng 1,5 li?
- Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa X. - Nhận xét giờ học.
---Tự nhiên – Xã hội Tự nhiên – Xã hội
Tiết 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU:
* Sau bài học, HS biết:
- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời. Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
* Kĩ năng đặc thù:
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
* Phẩm chất
- Có ý thức tìm tòi, sáng tạo, tư duy trong cuộc sống - HS có ý thức tích cực học bài.
* GDBVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh SGK, quả địa cầu,... - HS: SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hộp quà bí mật”
- GV phổ biến luật chơi: HS lựa chọn hộp quà, trả lời câu hỏi trong bài. Câu trả lời đúng nhận được quà.
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? + Hành tinh nào có sự sống?
+ Cần làm gì để bảo vệ Trái Đất? - GV nhận xét, đánh giá học sinh
2. Khám phá:
- HS lắng nghe. - HS tham gia chơi.
+ Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh? + Hành tinh Trái Đất là hành tinh có sự sống.
+ HS trả lời.
- GV giới thiệu bài, mục tiêu bài. - Học sinh theo dõi và ghi tên bài vào vở.
3 Thực hành.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK / trang 118 và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều).
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát và cử đại diện trình bày trước lớp.
GV:
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay
quanh Trái Đất. Cách tiến hành:
- GV: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có các vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất như hình 2 SGK/ 119 vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng
chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
GV:
- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
* Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp ?
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+Từng học sinh quan sát và thực hành quay quả địa cầu như hướng dẫn trong SGK.
- Lớp nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm.
- HS lắng nghe
- HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất như hình 2 SGK/ 119 vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
+ Giữ vệ sinh môi trường chung. + Không xả rác bừa bãi.
4. Vận dụng
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Mặt Trăng
chuyển động quanh Trái Đất. Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, cho các nhóm ra sân chơi:
+ Phổ biến cách chơi, luật chơi: từng HS đóng vai Mặt Trăng quay quanh quả địa cầu (như hình SGK/ 119).
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm chơi.
bảo vệ Trái Đất.
- Các nhóm ra sân chơi:
+ Từng HS đóng vai Mặt Trăng quay quanh quả địa cầu (như hình SGK/119) - Học sinh thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển để tất cả các bạn trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng.
5. Củng cố (3’)
- Nói những điều em biết về Mặt Trăng? - Chuẩn bị bài sau: Ngày và đêm trên trái đất.
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện tốt nội dung bài học.
Thứ 6, ngày 30/4/2021 NGHỈ LỄ 30 /4 & 1/5