Đơn vị tớnh: dự ỏn, triệu USD
2.4.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Thỏng 7/1997 cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ xảy ra khi phần lớn cỏc nhà đầu tư đăng ký vào Hà Nội với số vốn lớn nhất từ trước đến nay, nhưng trước tỡnh thế khú khăn về kinh tế tài chớnh của cỏc nước khu vực và một số Cụng ty đa quốc gia đó làm cho tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam núi chung và vào cụng nghiệp Hà Nội núi riờng chững lại trong 1 thời gian dài. Cỏc nhà đầu tư gặp khú khăn về vốn đó xin tạm hoón thời hạn đầu tư (mặc dự dự ỏn đó được cấp phộp), vớ dụ như cụng ty DAEWOO – HANEL.
Mặt khỏc ngoài khú khăn về tài chớnh vốn của cỏc Cụng ty đa quốc gia đầu tư quốc tế, thỡ về chớnh sỏch cỏc chớnh phủ trong thời kỳ khủng hoảng là thắt chặt cỏc quan hệ đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp. Nhằm giữ lại phần ngoại tệ quan trọng để thực hiện chiến lược phục hồi kinh tế trong nước, vỡ vậy mặc dự những năm sau đú (năm 2000 – 2003) khi nền kinh tế đó dần phục hồi thỡ cỏc quốc gia này lại thực hiện chiến lược đẩy mạnh sản xuất trong nước nhằm tăng cường xuất khẩu và tỡm kiếm thị trường.
Một nguyờn nhõn khỏch quan khụng kộm phần quan trọng là nạn dịch SARS xảy ra vào khoảng thỏng 10/2003 và dịch cỳm gà cuối năm 2003 đó làm cho sự giao lưu tỡm kiếm cơ hội đầu tư bị hạn chế. Do vậy đõy là nguyờn nhõn ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp xỳc, tỡm hiểu đối tỏc giữa cỏc bờn, điều này đó hạn chế khụng nhỏ đến việc tỡm hiểu gặp gỡ nhau giữa nhà đầu tư và tiếp nhận đầu tư. Thực tiễn cho thấy
Thái Bá Đước K38.0801 Luận văn tốt nghiệp
những nguyờn nhõn khỏch quan này đón làm vốn FDI đầu tư vào Hà Nội này càng giảm kể từ năm 1997 đạt mức kỷ lục là 57% thỡ đến năm 2003 chỉ đạt 17% đõy là điều đỏng lo ngại.