Cỏch ội, Cõu lạc bộ và Hiệp hộ i

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam” doc (Trang 94 - 99)

III. Giải Phỏp và tổ chức thực hiện

2. Tổ chức thực hiệ n

2.4 Cỏch ội, Cõu lạc bộ và Hiệp hộ i

- Hiệp hụi du lịch và cỏc hội, cỏc cõu lạc bộ du lịch cú trỏch nhiệm phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhõn dõn cỏc địa phương, động viờn và hướng dẫn cỏc hội viờn của minh tham gia tớch cực vào việc thực hiện thành cụng Chiến lược.

- Thường xuyờn thu thập ý kiến của hội viờn, phản ảnh kịp thời với Tổng cục Du lịch và cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan trong việc xõy dựng và thực hiện cỏc chủ

trương,chớnh sỏch nhằm phỏt triển du lịch nhanh và bền vững.

- Tổ chức tốt cỏc hỡnh thức nhằm thu hỳt cỏc tổ chức và cỏ nhõn kinh doanh du lịch liờn kết và phối hợp với nhau trờn cơ sở tự nguyện và cựng cú lợi để thống nhất chiến lược hoạt động chung, giảm cạnh tranh khụng lành mạnh trong nội bộ, tăng sức cạnh tranh với bờn ngoài.

- Hiệp hội du lịch Việt Nam cú trỏch nhiệm phối hợp với Tổng cục Du lịch tổ chức tốt thụng tin thị trường, giới thiệu khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp; tổ chức cỏc

90 hoạt động xỳc tiến như hội chợ, triển lóm ở cỏc thị trường trọng điểm nước ngoài, giới thiệu trờn cỏc tạo chớ chuyờn ngành quốc tế, cỏc đài bỏo, vụ tuyến của cả

nước về Du lịch Việt Nam. Hướng dẫn và vận động cỏc doanh nghiệp thành lập cỏc chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại những thị trường chớnh để xỳc tiến thị

91

KẾT LUẬN

Sự phỏt triển du lịch của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sự hấp dẫn của tài nguyờn du lịch, cơ sở hạ tầng, quy mụ và chất lượng khỏch sạn, cỏc khu vui chơi giải trớ, năng lực của đội ngũ những người làm du lịch…, và nhất là chớnh sỏch phỏt triển du lịch của Nhà nước.

Về mặt tài nguyờn, Việt Nam là nước cú cỏc nguồn tài nguyờn du lịch đa dạng cả về

tài nguyờn thiờn nhiờn, cả về giỏ trị nhõn văn của nền văn hoỏ, của truyền thống lịch sử lõu đời. Lónh thổ Việt Nam khụng chỉ cú phần đất liền, hải đảo mà cũn cú cả vựng trời, vựng biển và vựng khai thỏc kinh tế biển. Với ưu thế nằm ở vị trớ chiếc cầu nối phần đất liền với cỏc quần đảo bao bọc quanh biển Đụng, Việt Nam cũn là mọt nơi du khỏch cú thể đi lại bằng đường bộ, đường biển và đường khụng. Những yếu tố đú tạo

điều kiện cho Việt Nam cú thể phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch.

Tiềm năng trờn càng được nhõn lờn khi Việt Nam sau 10 năm đổi mới đó đạt được những thành tựu đỏng kể về mặt tăng trưởng kinh tế, chớnh trị ổn định, từng bước hội nhập với quốc tế, và đang bước sang giai đoạn phỏt triển mới: đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Để kết thỳc luận văn này, em xin được đưa ra một số kiến nghị nhỏ sau:

1. Chỳng ta tập trung đầu tư đào tạo đội ngũ cú kỹ năng về tài chớnh, marketing và quản lý nhằm cú nhiều loại hỡnh dịch vụ tốt hơn, hấp dẫn hơn nhằm tăng lượng khỏch quay trở lại với Việt Nam.

2. Xõy dựng nhiều chương trỡnh marketing cấp Quốc gia, phỏt triển mạnh Kế hoạch Tổng thể đó được xõy dựng cho ngành Du lịch nhằm ngày càng gia tăng lượng khỏch đến với Việt Nam bờn cạnh đú cũng thiết lập chương trỡnh giỏo dục ý thức người du lịch giữ gỡn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Ngoài ra cũng phải lưu ý tới những đột biến bờn ngoài như sự kiện 11/9 ở Mỹ và dịch SARS vừa qua.

92 3. Cú kế hoạch đơn giản hoỏ thủ tục và thời gian lấy visa du lịch vào Việt Nam, cũng

như giảm thiểu chi phớ này vỡ nếu khụng sẽ kộo dài thời gian đi nghỉ cú hạn của du khỏch và cản trở họ đến với Việt Nam.

4. Thiết lập thờm chuyến bay trực tiếp đặc biệt là từ Chõu Âu để thu hỳt khỏch đến trực tiếp với Việt Nam mà khụng dành thời gian ở cỏc cưả ngừ Chõu Á nhiều hơn. Em hy vọng rằng ngành du lịch sẽ cú nhiều điều kiện và cơ hội để phỏt triển nhanh, hỡnh thành ngành cụng nghiệp du lịch cú quy mụ ngày càng tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước, từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ trong khu vực.

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cú một Việt Nam như thế - Đổi mới và Phỏt triển Kinh tế – NXBCTQG, 1998. 2. Nghiờn cứu toàn diện về phỏt triển du lịch ở khu vực miền Trung Việt Nam - Tập

Đoàn ALMEC Thỏng 3 năm 1996.

3. Ngành Du lịch Việt Nam: Những Thỏch thức và Cơ hội thị trường - Bỏo cỏo trỡnh lờn Ngõn Hàng Thế Giới - Greta R. Boye - Thỏng 3 năm 2002.

4. Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Định hướng đến 2020 - Tổng Cục Du lịch - Thỏng 10 năm 2000.

5. Bỏo cỏo Tổng kết Cụng tỏc năm 2002 và Phương hướng, Nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch - Tổng Cục Du lịch - Thỏng 12, năm 2002.

6. Du lịch Cộng đồng vỡ Bảo tồn và Phỏt triển - Viện Nghiờn Cứu Miền Nỳi 1999. 7. Bỏo cỏo tổng kết hàng năm từ 1993 - 1999 - Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển du

lịch.

8. Thị Trường Du lịch - PTS Nguyễn Văn Lưu - NXBGD, 1998

9. Giỏo trỡnh kinh doanh lữ hành, PGS.PTS Nguyễn Văn Đớnh, Th.sỹ Phạm Hồng Chương.

10. Marketing du lịch, Tổng cục Du lịch

11. Hệ thống cỏc văn bản hiện hành về quản lý du lịch, NXBCTQG, 1997. 12.Tạp chớ Du lịch Việt Nam cỏc số 10/1999, 08/2002, 01/2003.

13.Tourism: Principles, Practices, Philosophies) - Robert W. McIntosh, 1984.

14.The Tourism Development Handbook, A Practical Approach to Planning & Marketing – Kerry Godfrey, Jackie Clarke - 2000.

15. Ecotourism: Principles, Practices and Policies for Sustainability Megan Epler Wood – 2002.

16. Promotion of Investment in Tourism Infrastructure – UN ESCAP (United Nations – Economic & Social Commission for Asia & the Pacific) – 2001.

94 17. Sustainable Tourism as a Development Option, Practical Guide for Local

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động của Du lịch Quốc tế ở Việt Nam” doc (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)