1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu và lựa chọn một số bài tập bổ trợ cho kỹ
thuật nhảy xa “kiểu ỡn thân”. áp dụng vào thực tiễn đối tợng nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đình Phùng Thị xã Hà Tĩnh. Từ đó– rút ra kết luận.
Qua nghiên cứu các đặc điểm tâm – sinh lý và các tố chất vận động ban đầu của nam học sinh trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh. Nhìn chung sự phát triển của các em là khá đồng đều. Nhng thực trạng hiện nay ở tr- ờng THPT Phan Đình Phùng về việc ứng dụng các bài tập bổ trợ, phơng pháp dạy học mới còn rất khiêm tốn. Phần lớn ở đây vẫn sử dụng các bài tập, phơng pháp rập khuôn mang tính cổ truyền cha có sự sáng tạo . Đối với kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân” hiện tại không có sự đổi mới các bài tập bổ trợ. Học sinh khối 11 chủ yếu tập các bài tập bổ trợ theo sách giáo khoa. Giáo viên cha áp dụng đợc các bài tập mới, phơng pháp tập mới có hiệu quả hơn để thay thế những bài tập củ.
Để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng THPT nói chung và trờng Phan Đình Phùng nói riêng . Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng học tập môn nhảy xa “Kiểu ỡn thân ” cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh . Các bài tập đợc lựa chọn phù hợp với trình độ, lứa tuổi đặc điểm tâm – sinh lý của học sinh.
Tiến hành đa các bài tập bổ trợ đợc lựa chọn vào tập luyện nh một phần bắt buộc trong các giờ học chính khoá. Các bài tập đợc áp dụng thực hiện ở phần cơ bản của giờ dạy. Có nh thế học sinh mới phát huy cao nhất tính tự giác, tích cực của mình để thực hiện tốt nhất nội dung giờ học. Nhờ sự tác động có hiệu quả của các bài tập bổ trợ chỉ sau thời gian tập luyện 8
tuần thành tích nhảy xa “Kiểu ỡn thân” của nam học sinh trờng THPT Phan Đình Phùng đã tăng lên rõ rệt . Ngoài những bài tập thông thờng chúng tôi lựa chọn thêm một số bài sau:
Bảng 7:
Hệ thống các bài tập bổ trợ đợc lựa chọn :
TT Tên bài tập Định lợng Phơng pháp chỉ dẫn
1 - Chạy đạp sau. - Chạy tốc độ cao 20m 2-3 tổ, chạy đạp sau khoảng 30m , (nghỉ giữa 1 phút)
- Thực hiện theo hiệu lệnh. - Đạp sau chân thẳng không hất gót.
2
- Chạy đà tốc độ tăng dần, giậm nhảy, bớc bộ qua xà ngang rơi vào hố cát ( chân lăng rơi xuống trớc).
4-5 lần liên tục theo dòng nớc chảy.
- Giai đoạn bớc bộ ghìm chân giậm lại.
- Khi rơi xuống bằng chân lăng .
3
- Chạy đà tốc độ tăng dần, giậm nhảy tay chạm vật chuẩn.
4-5 lần liên tục theo dòng nớc chảy.
- Giậm nhảy chính xác, chân giậm thẳng, đùi chân lăng nâng lên vuông góc với thân ngời, (rơi xuống bằng chân giậm).
4
- Tại chỗ thực hiện động tác miết đùi- đẩy hông – gập thân.
7-8 lần thực hiện liên tục ( theo nhịp 1,2,3).
- Đùi chân lăng nâng vuông góc, duỗi thẳng chân lăng miết từ trớc ra sau.
- Thực hiện theo nhịp hô. - Chạy 3 bớc đà giậm
nhảy ép đùi – miết chân
3 tổ, mỗi tổ thực hiện 4-5 lần.
- Thực hiện theo nhịp hô.
5 lăng – ỡn thân, rơi xuống bằng 2 chân (liên tục).
- Nghỉ giữa 1 phút. lăng, căng thân.
6
- Đứng trên ghế băng chạy 3 bớc, giậm nhảy- ép đùi – miết chân lăng – ỡn thân, rơi xuống hố cát bằng 2 chân.
7-8 lần, thực hiện liên tục theo dòng nớc chảy.
- Ghìm chân giậm, miết chân lăng kết hợp ỡn căng thân. - Yêu cầu ngời tập thực hiện đúng kỹ thuật.
2. Mục đích - yêu cầu các kỹ thuật của các bài tập. 2.1. Bài tập 1: Chạy đạp sau, chạy tốc độ cao 20m.
+ Mục đích: Là phát triển các nhóm cơ chân, bổ trợ cho chạy đà, giậm nhảy và giai đoạn trên không.
+ Yêu cầu kỹ thuật :
- T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc, chân sau, chân nọ tay kia, ngời hơi ngả về trớc.
- Cách thực hiện: ( Chạy đạp sau). Khi chạy thực hiện động tác lăng tr- ớc, đùi nâng cao, cổ chân thả lỏng, góc độ giữa đùi và cẳng chân khoảng 900. Kết thúc lăng trớc, chuyển sang chống trớc bằng 1/2 bàn chân và nhanh chóng miết về sau. Tiếp đó đạp sau mạnh duỗi hết các khớp từ hông đến cổ chân. Khi kết thúc giai đoạn đạp sau chân duỗi thẳng và nhanh chóng co khớp gối đa chân ra trớc, không hất gót. Thân trên ngã về trớc 75-800.
2.2. Bài tập 2: Chạy đà tốc độ tăng dần, giậm nhảy- bớc bộ qua xà ngang, rơi vào hố cát.
+ Mục đích: Bổ trợ cho giai đoạn chạy đà, giậm nhảy và đảm bảo góc độ bay hợp lý của giai đoạn trên không trong kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân”.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc chân sau, chân nọ tay kia, ngời hơi ngã về trớc.
- Cách thực hiện: Đo đà chuẩn, chạy đà tăng dần tốc độ. Khi kết thúc chạy đà ngời tập giậm nhảy chính xác vào ván giậm nâng cơ thể bay lên, vợt qua xà ngang cao 50cm. ở giai đoạn cơ thể bay qua xà ngang, đùi chân lăng nâng lên vuông góc với thân ngời, cẳng chân thả lỏng. Còn chân giậm thẳng và ghìm lại. Tay bên chân lăng đánh sang ngang, tay bên chân giậm đánh lên trên, thân trên hơi ngã về trớc. Khi kết thúc giai đoạn bay rơi xuống hố cát bằng chân lăng.
2.3. Bài tập 3: Chạy tốc độ tăng dần giậm nhảy tay chạm vật chuẩn. + Mục đích: Bổ trợ cho chạy đà, giậm nhảy và xây dựng cảm giác trên không.
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc chân sau, chân nọ tay kia, ngời hơi ngả về trớc.
- Cách thực hiện : Chạy đà tốc độ tăng dần, giậm nhảy chính xác vào ván giậm hoặc bục gỗ, nâng cơ thể bay lên cao ra phía trớc. Chân giậm thẳng và ghìm lại, chân kia đùi co lên vuông góc với thân ngời, cẳng chân thả lỏng tạo thành t thế bớc bộ. Tay bên chân giậm với lên cao chạm vật chuẩn, tay kia đánh tự nhiên (vật chuẩn đợc treo cách mặt đất từ 2,20m đến 2,25m, khoảng cách từ điểm rơi của vật chuẩn xuống hố cát đến ván giậm từ 1 – 1,2m). Kết thúc động tác rơi xuống hố cát bằng chân giậm.
2.4. Bài tập 4: Tại chỗ thực hiện động tác miết đùi - đẩy hông – gập thân.
+ Mục đích: Bổ trợ cho giai đoạn trên không và giai đoạn tiếp đất của kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân ” .
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc, chân sau. Chân giậm nhảy để trớc, thân ngời hơi ngã về trớc.
- Cách thực hiện:
Nhịp 1: Đa chân lăng ra trớc và nâng đùi chân lăng lên vuông góc với thân nguời, cẳng chân thả lỏng, tay bên chân lăng đánh sang ngang còn tay bên chân giậm đánh lên trên.
Nhịp 2: Từ từ duỗi thẳng chân lăng và miết chân lăng từ trớc ra sau, thân trên căng, chân giậm thẳng. Lúc này cơ thể giống hình cánh cung, 2 tay xốc lên cao.
Nhịp 3: Nhanh chóng thu chân lăng về trớc kết hợp với gập thân về tr- ớc, 2 tay đánh ra sau.
2.5. Bài tập 5: Chạy 3 bớc, giậm nhảy ép đùi – miết chân lăng – ỡn thân, rơi xuồng bằng 2 chân (liên tục).
+ Mục đích: Bổ trợ cho giai đoạn trên không và tiếp đất. + Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị: Đứng chân trớc chân sau, chân giậm để sau, chân nọ tay kia ngời hơi ngả về trớc.
- Cách thực hiện: Khi có hiệu lệnh chạy đà 3 bớc bình thờng giậm nhảy, nâng đùi chân lăng lên vuông góc với thân ngời, cẳng chân thả lỏng sau đó nhanh chóng duỗi thẳng chân lăng và miết từ trớc ra sau, kết hợp với đánh tay và ỡn căng thân, chân giậm thẳng. Khi rơi xuống nhanh chóng thu 2
gối về trớc ngực và gập thân ra trớc, tiếp đất bằng 2 chân. 2.6. Bài tập 6: Đứng trên ghế băng (đặt dọc trong hố nhảy) chạy nhẹ 3 bớc giậm nhảy ép đùi – miết chân lăng – ỡn thân, rơi xuống hố cát bằng 2 chân.
+ Mục đích: Bổ trợ giai đoạn trên không và giai đoạn tiếp đất. + Yêu cầu kỹ thuật:
- T thế chuẩn bị: Đứng trên ghế băng t thế chân giậm để sau,ngời hơi ngã về trớc, chân nọ tay kia.
- Cách thực hiện: Ngời tập chạy nhẹ 3 bớc đến cuối ghế băng giậm nhảy thành t thế bớc bộ trên không, nhanh chóng duỗi thẳng chân lăng và miết từ trớc ra sau, chân giậm thẳng, kết hợp ỡn căng thân, 2 tay xốc lên cao. Khi rơi xuống thu 2 chân về trớc đồng thời gập ngời về trớc, rơi xuống hố bằng 2 chân. (Đội hình tập luyện ; xếp thành một hàng dọc đứng trớc ghế băng ,ngời đầu hàng lên thực hiện xong quay về đứng cuối hàng và ngời tiếp theo lên, tuần tự thực hiện theo dòng nớc chảy).
3. Tiến hành thực nghiệm:
Sau khi nghiên cứu, lựa chọn các bài tập bổ trợ trên. Tiến hành áp dụng vào đối tợng nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh.
Chúng tôi tiến hành chọn 20 nam học sinh lớp 11B làm nhóm thực nghiệm, 20 nam học sinh lớp 11A làm nhóm đối chiếu. Trớc khi bớc vào thực nghiệm, 2 nhóm đợc lựa chọn có tính đồng đều và tơng đơng nhau về sức khoẻ, thành tích ban đầu, số buổi tập , thời gian và điều kiện tập luyện, cùng ở lứa tuổi 16-17 và đều sống trên địa bàn – Thị xã Hà Tĩnh.
Nhóm đối chiếu: Tập các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật nhảy xa Kiểu “ ỡn thân ” thông thờng theo chơng trình sách giáo khoa.
Nhóm thực nghiệm: Tập các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân ” đã đợc lựa chọn riêng.
Mỗi tuần tập 2 buổi vào giờ chính khoá thứ 2 và thứ 6 hàng tuần. Mỗi giờ thực hiện các bài tập từ 10-15 phút. Thời gian thực nghiệm 8 tuần (2 tháng) từ ngày 17/02 đến ngày 12/04/ 2003. Tại trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh. Bảng 8: kế hoạch tập luyện T T Bài tập Số buổi 1 2 3 4 Tuần5 6 7 8 1 Bài tập 1 9 X X X X X X X X X 2 Bài tập 2 9 X X X X X X X X X 3 Bài tập 3 9 X X X X X X X X X 4 Bài tập 4 9 X X X X X X X X X 5 Bài tập 5 9 X X X X X X X X X 6 Bài tập 6 9 X X X X X X X X 7 Kiểm tra 1 X
Sau 8 tuần thực nghiệm. Tuần thứ 8 tiến hành kiểm tra cùng đợt kiểm tra học kỳ môn nhảy xa Kiểu “ ỡn thân ” khối 11 trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh. Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 9:
Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhảy xa
( Sau thực nghiệm )
Lớp 11A 11B
Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm
n 20 20 X 4,65m 4,95m x δ +0,264 +0,31 CV% 5,7% 6,265 T (tính) 3,26 T (bảng) P= 0,01 2,576 P < 0,01 Biểu đồ 5:
Biểu thị thành tích nhảy xa “Kiểu ỡn thân” của 2 lớp 11A và 11B
(sau thực nghiệm).
5 4,95m
4,65m X (m)
11A 11B Lớp Ghi chú:
Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân” kết quả thu đợc ở bảng 9. biểu đồ 5 cho thấy:
Sau 8 tuần thực nghiệm thành tích của nhóm đối chiếu là: X = 4,65m. Thành tích của nhóm thực nghiệm là : X = 4,95m. Khi đem so sánh thành tích sau thực nghiệm của 2 nhóm với nhau thì toán thống kê tìm ra đ- ợc khác biệt có ý nghĩa.
T ( tính) = 3,26 > T ( bảng) = 2,576 ( P < 0,01)
Nhận xét: Với thời gian nh nhau, lứa tuổi tâm – sinh lý, sức khoẻ nh nhau. Nhng lớp 11B đợc áp dụng các bài tập bổ trợ mới, thành tích tốt hơn so với lớp 11A. Sau thực nghiệm thì thành tích nhảy xa “Kiểu ỡn thân” nam 11B hơn nam 11A là: 4,95 – 4,65 = 30cm.
4,5
:Nhóm thực nghiệm :Nhóm đối chiếu
Nh vậy, sự tăng lên về thành tích nhảy xa “Kiểu ỡn thân” của nam học sinh lớp 11B ( nhóm thực nghiệm). Đã chứng minh rằng: Việc áp dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng học tập môn nhảy xa “Kiểu ỡn thân” cho nam học sinh trờng THPT Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh, đã mang lại kết quả khả quan và có thể khẳng định rằng: Những bài tập bổ trợ cho kỹ thuật nhảy xa “Kiểu ỡn thân” đã đợc chọn trong quá trình nghiên cứu áp dụng và thực tiến có ý nghĩa thực thi, có thể áp dụng cho các đối tợng khác nhau cùng lứa tuổi.