Ðiều kiện tự nhiên V ị trí ñịa lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 56 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 ðiều kiện tự nhiên V ị trí ñịa lý

Bình Giang là huyện nằm phắa tây của tỉnh Hải Dương, phắa Bắc giáp huyện Cẩm Giàng, ranh giới là con sông Kẻ sặt. Phắa nam giáp huyện Thanh Miện. Tây giáp tỉnh Hưng Yên, ranh giới là con sông Kẻ Sặt. đông giáp giáp huyện Gia Lộc, ranh giới là con sông đào. Diện tắch ựất tự nhiên của huyện Bình Giang là 105,14 km2, dân số là 108.848 người. Toàn huyện có 18 ựơn vị hành chắnh gồm: 17 xã và một thị trấn với nhiều khu và cụm dân cư nằm rải rác theo các trục giao thông quan trọng. Huyện Bình Giang nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm của đồng Bằng Bắc Bộ và gần quốc lộ 5 - một trục kinh tế quan trọng của Miền Bắc. Do ựó, tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Bình Giang nói riêng chịu tác ựộng lớn của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Ngoài mạng lưới giao thông liên tỉnh, liên huyện mạng lưới giao thông liên thôn, liên xã cũng khá hợp lý và thuận tiện giúp cho việc vận chuyển vật tư cũng như các sản phẩm hàng hóa dễ dàng hơn.

đặc biệt sau khi công trình Bắc - Hưng - Hải ựược ựưa vào sử dụng ựã giúp cho việc sản xuất nông nghiệp ở huyện Bình Giang ngày càng phát triển hơn. Với hệ thống giao thông thủy, bộ và hệ thống nước tưới tiêu thuận lợi ựã giúp cho Bình Giang phát triển sản xuất và giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các vùng phụ cận và ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội - một trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - khoa học kỹ thuật quan trọng của cả nước.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ47 Tài nguyên khắ hậu

Nông nghiệp là một ngành sản xuẩt khác với các ngành khác ở chỗựối tượng là các cơ thể sống bao gồm thực vật, ựộng vật trực tiếp hoặc gián tiếp trong ựiều kiện tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp thường ựược vắ như Ợmột phân xưởng hoạt ựộng trực tiếp dưới bầu trờiỢ cho nên khắ hậu và thời tiết ựóng một vai trò quan trọng ựối với sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, ựể nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và phòng tránh những rủi ro mà thời tiết mang lại cho sản xuất nông nghiệp chúng tôi tiến hành ựiều tra và phân tắch ựiều kiện khắ hậu của huyện Bình Giang.

Nằm trong vùng ựồng bằng Sông Hồng nên khắ hậu của huyện Bình Giang cũng chịu ảnh hưởng bởi nền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình của Việt Nam, ựó là kiểu khắ hậu có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, ựặc trưng ựó là nóng ẩm, mưa nhiều mùa ựông lạnh, ựầu mùa khô hanh, cuối mùa mưa ẩm ướt do mưa phùn kéo dài (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau). Sự phân hóa theo mùa rõ rệt mang tắnh biến ựộng mạnh mẽ và chịu ảnh hưởng của biển. Sự phân hóa nhiệt ựộ liên quan ựến phương vĩ tuyến và khoảng cách với biển, ựược thể hiện rõ qua sự ảnh hưởng của gió ựất và gió biển. Trên phạm vi toàn vùng ựồng bằng Sông Hồng, hướng gió thổi từ ựất liền và biển thường trùng với hướng gió mùa và hướng các thung lũng rộng, nên gió biển thổi vào ựất liền khá sâu, tạo nên sựựồng nhất tương ựối về nhiệt ựộ trên toàn vùng. Nhiệt ựộ trung bình năm 23 - 24oC. Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối trung bình năm 4 - 8oC. Tổng lượng mưa bình quân từ 1.600 - 1.800mm. Tổng lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng 950 - 1.050mm. Thời kỳ hoạt ựộng hình thành của bão từ tháng 7 ựến tháng 10, nhưng tập trung vào tháng 8 là nhiều bão nhất. Gió tây khô nóng xuất hiện vào tháng 5, 6, 7 song không nhiều khoảng 6 - 8 ngày trong năm. Với ựặc ựiểm khắ hậu trên huyện Bình Giang có thể phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuôi khác nhau ựể phát

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ48 triển nền kinh tế nông nghiệp ựa dạng.

đểựánh giá rõ hơn vềảnh hưởng của khắ hậu ựến sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang chúng tôi tiến hành thu thập số liệu khắ tượng từ năm 1996 - 2008. Kết quảựánh giá khắ hậu thời tiết ựược thể hiện ở bảng 4.1. Bng 4.1: đặc im khắ hu thi tiết huyn Bình Giang Nhiệt ựộ ( 0C) Tháng Tối cao Tối thâp Trung bình Số giờ nắng (giờ/ tháng) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ không khắ ( % ) Tốc ựộ gió (m/s) 1 26,7 9,1 16,8 63,4 22,1 82 9,1 2 27,1 10,6 17,9 38,1 26,3 87 8,5 3 28,3 12,1 20,4 39,2 47,5 85 11,2 4 33,8 17,5 24,3 88,2 66,7 84 12,7 5 36,3 21,3 28,9 168,4 186,8 85 11,3 6 35,7 22,4 29,2 174,2 174,8 82 12,8 7 36,2 24,3 29,5 169,5 252,1 83 11,6 8 38,4 22,6 28,3 150,2 188,5 83 13,5 9 36,4 21,1 27,5 155,8 197,2 84 9,7 10 32,9 18,9 25,7 143,7 132,4 82 10,2 11 31,2 13,6 24,2 133,2 79,8 79 9,8 12 25,7 9,8 22,4 95,2 23,4 80 9,2 TB 32,4 16,9 22,1 83 Tng 8.530,7 1.419,1 1.397,6

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ49 0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Nhiệt ựộ trung bình (0C) Ẩm ựộ Không khắ (%) Lượng mưa (mm)

Tốc ựộ gió Số giờ nắng (giờ/ tháng)

Hình 4.1: Din biến mt s yếu t khắ hu t năm 1996 - 2008

huyn Bình Giang, tnh Hi Dương.

- Nhiệt ựộ: Qua bảng 4.1 cho thấy diễn biến nhiệt ựộ trung bình giữa các tháng trong năm có sự biến ựổi rất lớn. Thấp nhất là tháng 1(16,80C), cao nhất là tháng 7 (29,50C). Nhiệt ựộ chênh lệch còn ựược thể hiện ngay trong ngày có thể lấy nhiệt ựộ cao nhất và thấp nhất trong tháng ựể so sánh. Trong tháng 1 nhiệt ựộ thấp nhất là 9,10C, trong khi ựó nhiệt ựộ cao nhất là 26,70C chênh lệch là 15,60C các tháng mùa hè chênh lệch ắt hơn. Vì vậy, trong vụ Xuân nhiều năm do rét ựậm kéo dài ựã làm cho mạ bị chết ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong khu vực đồng Bằng Bắc Bộ nói chung cũng như Bình Giang nói riêng. Tuy nhiên ở Bình Giang còn có nhiều ựiều kiện thuận lợi làm ựa dạng hóa cây trồng. Theo số liệu khắ tượng ở bảng 4.1 cho thấy. Biên ựộ nhiệt ựộ thay ựổi theo mùa và thay ựổi theo ngày. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa hạ ựều > 250C, các tháng trong mùa ựông ựều <

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ50 200C. Nhiệt dộ trung bình là 22,10 C, tổng nhiệt ựộ trung bình năm là 8530,70C. Theo Viện sỹ đào Thế Tuấn, xét về yếu tố nhiệt ựộ huyện Bình Giang có thể trồng ựược 3 vụ/năm. Nhờ ựặc tắnh này mà Bình Giang có thể trồng ựược nhiều loại cây trồng có nguồn gốc khác nhau từ cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựới ựến cây trồng có nguồn gốc Á nhiệt ựới và ôn ựới. Vì vậy trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng có thể khuyến cáo các hộ nông dân trồng thêm cây vụựông nhằm tăng thêm thu nhập.

- Số giờ nắng:

Qua bảng 4.1 cho thấy, số giờ nắng trong năm có xu hướng tăng dần từ tháng 3 ựến tháng 6 và giảm dần từ tháng 7 ựến tháng 12. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.419,1 giờ, trong ựó tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 6 (174,2 giờ), tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 (38,1 giờ). Mức ựộ chênh lệch giữa tháng nắng nhiều nhất và tháng nắng ắt nhất là khá cao 136,1 giờ. Số giờ nắng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cây trồng vì vậy việc bố trắ cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào yêu cầu của cây với cường ựộ ánh sáng và thời gian chiếu sáng sao cho thắch hợp nhằm ựạt năng suất cao. Vụ xuân: đầu vụ ắt nắng và tăng dần vào cuối vụ do ựó cần bố trắ trồng vụ xuân muộn ựể cây sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất cao. Vụ mùa: ựây là vụ có nắng nhiều và nhiều nhất vào tháng giữa vụ và giảm dần vào cuối vụ, năng suất cây trồng vụ mùa thường cao vì vậy cần ưu tiên mùa trà sớm. Vụ ựông ắt nắng và có xu hướng giảm về cuối vụ do vậy cần bố trắ vụựông sớm ựể tận dụng ánh sáng ựầu vụ giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất cao.

- Lượng mưa:

Qua bảng 4.1 chúng ta có thế ựánh giá ựược lượng mưa của huyện Bình Giang như sau:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ51 năm là 1.397,6mm, lượng mưa trung bình tháng là 116,46mm. Lượng mưa phân bố không ựều, tập trung nhiều nhất vào tháng 5 - 9; trung bình 174 - 252mm cao nhất là tháng 8 ựạt 252,1mm. Có những trận mưa có cường ựộ lớn trên 100mm kéo dài trong vài ba ngày, gây ngập úng. Do ựó, việc phát triển cây trồng cạn vào mùa mưa gặp nhiều khó khăn trong khâu làm ựất, gieo hạt. Mặt khác ựất thừa ẩm thiếu không khắ cản trở sự phát triển bộ rễ, giảm khả năng hút nước, dinh dưỡng dẫn ựến cây sinh trưởng phát triển kém và cho năng suất thấp do ựó cần tiêu nước kịp thời ựể cây sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất cao. Vào mùa khô hanh (từ tháng 11 - 4 năm sau) lượng mưa giảm mạnh và thấp nhất là tháng 1 ựạt 22,1mm, thời gian này lượng mưa ắt hơn lượng nước bốc hơi, nên cây trồng thường gặp hạn do vậy cần quan tâm ựến chế ựộ nước tưới cho cây trong giai ựoạn này. Cuối mùa khô thường có mưa phùn kéo dài ựã làm tăng ựộ ẩm không khắ nhất là trong tháng 2 ựộ ẩm không khắ ựạt 87%, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể sâu bệnh phát triển ảnh hưởng ựến sinh trưởng và năng suất cây trồng. Qua phân tắch ở trên chúng tôi có kết luận như sau: Chế ựộ mưa phân bố không ựều giữa các tháng trong năm và ựã gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

- độẩm không khắ:

Huyện Bình Giang có ựộ ẩm không khắ khá cao, trung bình năm là 83%. Mùa ựông vào những ngày khô hanh ựộ ẩm xuống 79 - 80%, tháng có ựộẩm trung bình cao nhất vào khoảng tháng 2 - 3 với ựộẩm lên tới 87%, ựộ ẩm không khắ cao tạo ựiều kiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng song cũng chắnh là nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát triển. Do ựó, trong sản xuất nông nghiệp cần quan tâm ựến công tác bảo vệ thực vật, ựặc biệt là bảo vệ các cây trồng vụ xuân.

- Chếựộ gió: Diễn biến tốc ựộ gió của các tháng trong năm cũng có sự biến ựộng, tháng 8 là tháng có tốc ựộ gió mạnh nhất ựạt 13,5m/s và tháng 1 là

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ52 tháng có tốc ựộ gió thấp nhất ựạt 8,5m/s. Chênh lệch giữa tháng có tốc ựộ gió mạnh nhất và tháng có tốc ựộ gió thấp nhất là 5m/s

Trong khắ hậu nông nghiệp gió ựược coi là nhân tố ảnh hưởng chứ không phải là yếu tố sống còn của cây trồng, tuy vậy gió vẫn có vai trò quan trọng trong sự trao ựổi khắ CO2 ựối với quá trình quang hợp của cây trồng, trong quá trình bốc thoát hơi nước, quá trình nở hoa thụ phấn.

Tóm lại: Những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu của huyện Bình Giang mang ựầy ựủ bản chất của nền khắ hậu nóng ẩm của Việt Nam. Chếựộ nhiệt, chếựộ mưa, nắng hạn, ựộ ẩm... ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng và tạo sự phát triển ựa dạng các loại cây trồng theo cơ cấu mùa vụ khác nhau. điều này ựặt ra cho huyện Bình Giang phải xây dựng cơ cấu cây trồng và mùa vụ hợp lý ựể nâng cao tắnh an toàn, tắnh bền vững trong sản xuất.

Tài nguyên ựất

để xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý, ngoài việc nghiên cứu diễn biến thời tiết khắ hậu, chúng ta còn phải nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất chắnh là cơ sở ựề ra các giải pháp sử dụng hợp lý ựất ựai trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững và hợp lý. để phục vụ cho công việc nghiên cứu chúng tôi ựã tiến hành thu thập số liệu hiện trạng sử dụng ựất của huyện Bình Giang năm 2008.

Kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng ựất năm 2008 cho thấy: huyện Bình Giang có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.479,57 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 7.694, 86 ha (chiếm 73,42% tổng diện tich ựất tự nhiên); ựất phi nông nghiệp 2.752,4 ha (chiếm 26,26% tổng diện tắch ựất tự nhiên); ựất chưa sử dụng là 32,31 ha (chiếm 0,32% tổng diện tắch ựất tự nhiên).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ53 Bng 4.2: Hin trng s dng ựất huyn Bình Giang năm 2008 Thứ tự Mã Tổng các loại ựất trong ựịa giới hành chắnh Cơ cấu diện tắch loại ựất so với tổng diện tắch ựất tự nhiên Tổng diện tắch ựất tự nhiên 10.479,57 100 1 đất nông nghip NNP 7.694,86 73,42 1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.101,00 67,75 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 6.810,86 64,99 1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 6.400,00 61,07 1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 410,86 3,92 1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 195,14 1,86 1.2 đất nuôi trồng thủy sản NTS 580,00 5,53 1.3 đất nông nghiệp khác NKH 13,86 0,13

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống cây trồng huyện bình giang, tỉnh hải dương (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)