III. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM (Xem phụ lục số 01) 1 Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC (CM 200)
19. Quy trình phân tích (CM 520)
19.1. Trách nhiệm: KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán. toán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán.
Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán.
19.2. Mục đích: Được sử dụng trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán nhằm: giúp KTV xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác; như giúp KTV xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán khác; như một thử nghiệm cơ bản; và để kiểm tra toàn bộ BCTC trong khâu soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán, (đ08).
19.3. Các thủ tục: Thủ tục cụ thể cho các mục đích này quy định trong các đoạn từ 09-14. 09-14.
19.4. Mức độ tin cậy của quy trình phân tích: Kết quả của quy trình phân tích tùy thuộc 4 yếu tố: tính trọng yếu của tài khoản hoặc loại nghiệp vụ; các thủ tục kiểm toán thuộc 4 yếu tố: tính trọng yếu của tài khoản hoặc loại nghiệp vụ; các thủ tục kiểm toán khác có cùng một mục tiêu kiểm toán; độ chính xác có thể dự kiến của quy trình phân tích; đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, (đ. 15-17).
19.5. Điều tra các yếu tố bất thường: Nếu kết quả phân tích phát hiện được những chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ không hợp lý giữa các thông tin tương ứng, hoặc có chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ không hợp lý giữa các thông tin tương ứng, hoặc có chênh lệch lớn với số liệu dự tính, KTV phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.