I. Tổng quan về Công ty da giầy Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội
1.1 Sự ra đời và phát triển
Năm 1912 một nhà t sản Pháp đã bỏ vốn thành lập công ty hồi đó lấy tên là “Công ty thuộc da Đông Dơng”. Khi đó nó là nhà máy thuộc da lớn nhất Đông Dơng. Mục tiêu chính là khai thác tài nguyên và lao động của Việt Nam, kiếm lợi nhuận cao. Sản phẩm đầu ra phục vụ quân đội là chủ yếu.
1.2 Các thời kỳ phát triển
1.2.1 Thời kỳ 1912-1986
Trong những năm đầu tiên do trình độ, năng lực sản xuất còn kém nên trong thời gian đó sản lợng còn thấp cụ thể:
-Da cứng: 10-15 tấn/năm.
-Da mềm: 200-300 ngàn bia/năm.
Nguyễn Đức Trí Khoa marketing 41C
Đến năm 1954, nhà máy bị đóng cửa để giải quyết các vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho Việt Nam. Năm 1958 chính thức chuyển về “Công t -- Hợp doanh” và gọi là Nhà máy Da Thụy Khuê - Hà Nội. Hình thức này là hình thức Chính Phủ cùng với khoảng 80 nhà t sản Việt Nam mua lại Nhà máy đó từ tay t sản Pháp. Lúc bấy giờ đang là thời kỳ xây dựng XHCN ở miền Bắc và Mỹ leo thang đánh ra miền bắc nên Công ty vừa phải sản xuất vừa phải sẵn sàng chiến đấu.
Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của thời kỳ này là theo cơ chế bao cấp cũ, các sản phẩm của Công ty làm ra chủ yếu là bán cho Chính phủ và Chính phủ sẽ bán cho các đơn vị liên quan. Giá cả do Chính phủ quy định, tiền lơng đợc quy định theo ngạch bậc thống nhất cả nớc và đợc Nhà nớc bảo hộ từ đầu vào đến đầu ra nên lợng sản xuất tăng hơn thời kỳ trớc từ 2-3 lần.
Từ năm 1970, Công ty chuyển hẳn thành xí nghiệp quốc doanh trung ơng 100% vốn Nhà nớc và hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc. Từ đó có tên là Nhà máy da Thụy Khuê, tên này đợc dùng đến năm 1990. Thời kỳ này Công ty vẫn đang hoạt động theo cơ chế bao cấp, sức sản xuất đã phát triển nhanh, đặc biệt là sau giải phóng 1975. Khi đó sản lợng da đạt:
-Da mềm : trên 1.000.000 bia/năm. -Da cứng: trên 100 tấn/năm.
-Da công nghiệp: 50-70 tấn/năm.
Ngoài ra sản phẩm chế biến từ da cũng rất phong phú (dây cua roa, gông dệt, bóng đá, bao súng, găng tay bảo hộ v.v) số ngời làm việc thời kỳ này đã tăng lên đến 500 ngời.
1.2.2 Thời kỳ 1986 đến nay
Sau năm 1986, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, sản xuất phải theo thị trờng, có sự cạnh tranh cao. Sản phẩm làm ra phải tự tiêu thụ, tự hạch toán lỗ lãi trong từng Công ty, không còn đợc sự bảo hộ của Nhà nớc nên làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty rất khó khăn. Sản xuất sản phẩm không có khả năng tiêu thụ. Sản lợng giảm sút đến thậm tệ, bằng với thời kỳ thành lập.
Năm 1990 do yêu cầu thay đổi, nhà máy Da Thụy Khuê đợc đổi tên thành Công ty da giầy Hà Nội và tên đó đợc dùng đến nay.
Từ năm 1990 đến năm 1998, nhiệm vụ của Công ty vẫn là sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuộc da. Do nhiều lý do thực tế, cả khách quan và chủ quan, nên việc kinh doanh của Công ty liên tục bị thua lỗ và có chiều hớng khó phát triển. Qua đánh giá và lập kế hoạch chiến lợc, lãnh đạo Công ty quyết định chuyển hớng sản xuất và bắt đầu đầu t vào ngành giầy vải và giầy da.
Năm 1998 Công ty đã đầu t 2 dây chuyền giấy vải xuất khẩu và hai dây chuyền này đã có thể đạt năng suất 1 - 1,2triệu đôi/năm. Cũng nằm trong kế hoạch, chiến lợc đến tháng 7/1999, theo quy hoạch mới thì Tổng Công ty Da
Nguyễn Đức Trí Khoa marketing 41C
giầy Việt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ nhà máy thuộc da vào nhà máy Da Vinh - Nghệ An. Tháng 8/1999, tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu t dây chuyền giầy nữ. Cùng với sự thay đổi chung, năm 1994, Công ty Da giầy Hà Nội chuyển từ 151- Thụy Khuê về 409 Nguyễn Tam Trinh - Quận Hai Bà Trng. Tháng 6/1996 Công ty chuyển từ Bộ công nghiệp nhẹ sang trực thuộc Tổng công ty Da giầy Hà Nội, hạch toán độc lập - đây là giai đoạn khó khăn, có sự thay đổi về mặt hàng của công ty. Cuối năm 2000 hình thành trung tâm mẫu: 20 ngời, làm việc theo yêu cầu của khách hàng, các sản phẩm xuất khẩu đợc xuất sang các nớc Italia, Anh, Pháp Phơng thức xuất khẩu là không xuất khẩu trực tiếp mà qua trung gian. Đầu năm 2001, công ty hệ thống lại cơ cấu sản xuất công nghiệp thành 3 xí nghiệp thành viên trực thuộc công ty. Công ty đã thực hiện liên doanh, liên kết với Công ty giầy Hiệp Hng Thành phố Hồ Chí Minh và Công ty Việt Tiến, Công ty Tung Shing (Hồng Kông).
Theo đăng kinh doanh hiện nay công ty đã kinh doanh trên rất nhiều mặt hàng. Các mặt hàng ngoài da giầy cũng chiếm một tỷ lệ doanh thu khá lớn: 42 tỷ đồng ở phòng kinh doanh tổng hợp so với 55 tỷ đồng doanh thu trên sản suất công nghiệp của công ty. Đến nay Công ty Da giầy Hà Nội đã có một sự phát triển tơng đối lớn với các sản phẩm mới. Trong sản xuất, kinh doanh Công ty cũng đang dần khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng ở trong nớc cũng nh xuất khẩu, với chất lợng sản phẩm ngày càng tăng, cơ chế quản lý thoáng, chiến lợc kinh doanh hợp lý Công ty đã có doanh thu lớn, ngày càng tăng, đóng góp vào ngân sách của Nhà nớc hàng trăm triệu đồng.