3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.3.3. Phương pháp theo dõị
* Chỉ tiêu mực nước
Hai tuần ựo mực nước trên ruộng 01 lần (mỗi ô thắ nghiệm ựo ngẫu nhiên 5 ựiểm).
* Chỉ tiêu theo dõi tỷ lệ cây sống
Sau 1 tuần cấy cây bị ngập nước thì tắnh tỷ lệ cây sống/tổng số cây trong ô thắ nghiệm. Sau 2 tuần tắnh ỷ lệ cây sống/ tổng số cây sống sau 1 tuần và sau 3 tuần tắnh tỷ lệ cây sống/ tổng số cây sống sau 2 tuần.
* Các chỉ tiêu nông học
- Những thời ựiểm theo dõi và nghiên cứu:
+ Từng vụ theo dõi ngày gieo, ngày cấy, ngày bén rễ hồi xanh + Thời gian ựẻ nhánh, làm ựòng, trỗ, chắn sáp
- Thời kì mạ, theo dõi 30 cây mỗi giống các chỉ tiêu sau: + Số lá mạ khi cấỵ
+ Chiều cao cây cây mạ.
- Thời kì trên ruộng cấy (theo dõi 2 tuần 1 lần, mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 5 ựiểm, mỗi ựiểm 2 khóm) theo dõi các chỉ tiêu sau:
+ Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến ựầu múp lá hoặc múp bông cao nhất. + Số nhánh/ khóm: ựếm tất cả các nhánh có từ 1 lá thật trở lên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 + đường kắnh lóng gốc (lấy số liệu vào giai ựoạn thu hoạch, ựo ở ựốt thứ 2 của thân chắnh).
+ Chiều dài lóng gốc (lấy số liệu vào giai ựoạn thu hoạch, ựo ở ựốt thứ 2 của thân chắnh).
+ Trọng lượng chất khô trên toàn cây (DM): những cây ựo chỉ số Spad sau ựó ựem sấy mẫu ở 800 C trong 48 giờ và cân khối lượng chất khô.
* Các chỉ tiêu sinh lý
+ đo chỉ số SPAD (chỉ tiêu tương quan thuận với hàm lượng clorophyl trong lá), tại 3 giai ựoạn: ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chắn sáp, bằng máy ựo SPAD, Minirota, 502.
+ Diện tắch lá, khối lượng chất khô:
- Lần 1: thời ựiểm ựẻ nhánh hữu hiệu (sau cấy 30 ngày) - Lần 2: thời ựiểm trỗ 50%
- Lần 3: thời ựiểm chắn sáp (sau trỗ 15 ngày)
* Theo dõi sâu bệnh:
Tắnh chống chịu sâu bệnh ựánh giá theo thang ựiểm của tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558 Ờ 2002 và thang ựiểm chuẩn của IRRỊ Số liệu ựược ựánh giá theo cảm quan ngoài ựồng.
Các ựối tượng sâu hại gồm:
- Sâu ựục thân: nhiều tác nhân gây ra như Chilo suppressalis (sâu sọc);
Chilo polychrysus (sâu ựầu ựen); Scirpophaga incertulas (sâu ựục thân hai chấm), theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh ựến làm ựòng và bông bạc ở giai ựoạn vào chắc ựến chắn, cho ựiểm theo cấp.
- Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal.; là tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, triệu chứng: chuyển vàng từng bộ phận hay toàn bộ cây thấp dần, nếu trầm trọng cây sẽ chết trên ựồng ruộng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 - Bệnh ựạo ôn:
Hại lá: Maganaporthe grisea (Pyricularia oryza); quan sát giai ựoạn mạ ựến ựẻ nhánh.
Hại bông: Maganaporthe grisea (Pyricularia oryza); quan sát giai ựoạn vào chắc ựến chắn.
- Bệnh ựốm nâu: Cochliobolus miyabeanus (Bipolaris oryza,
Drechslera oryzae); vết bệnh lá ựiển hình nhỏ, hình ovan hoặc tròn, màu nâu
ựậm, có viền vàng nhạt bên ngoài; theo dõi ở giai ựoạn mạ từ làm ựòng ựến chắn sữa theo thang cấp ựánh giá diện tắch vết bệnh trên lá.
- Bệnh bạc lá: tác nhân Xanthomonas oryzae pv.oryzal; vết bệnh thường xuất hiện gần ựỉnh lá, từ mép lá và lan xuống theo mép lá. Vết bệnh ban ựầu có màu xanh nhạt ựến xanh xám, sau ựó từ vàng ựến xám, giống nhiễm nặng vết bệnh có thể lan rộng khắp chiều dài lá ựến tận bẹ lá. Bệnh bạc lá (Kresek) trên mạ làm cho cây héo rũ và chết non. Theo dõi từ làm ựòng ựến vào chắc và cho ựiểm theo thang cấp ựánh giá diện tắch lá bị bệnh.
- Bệnh ựốm sọc vi khuẩn: tác nhân Xanthomonas oryzae pv. oryzicola; ựánh giá theo diện tắch vết bệnh vào giai ựoạn ựẻ nhánh ựến trỗ và cho ựiểm theo cấp.
- Bệnh vàng lùn: tắnh số bụi bị lùn, sau ựó tắnh tỷ lệ bị lùn (%) (Tỷ lệ lùn (%) = (số bụi lùn / tổng số bụi) x 100)
* Các yếu tố cấu thành năng suất
Khi chắn hoàn toàn (khoảng 4 tuần sau trỗ) mỗi ô thắ nghiệm lấy 5 khóm ựể ựo ựếm các chỉ tiêu sau:
+ Số bông/khóm: ựếm tất cả các bông trên khóm.
+ Số hạt/bông: chia các bông trong mỗi khóm thành 3 lớp: nhỏ, trung bình và lớn, mỗi lớp ựếm 1 bông.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Số hạt chắc/ bông x 100
Tỷ lệ hạt chắc =
Số hạt/ bông
+ Khối lượng 1000 hạt (M1000) (g): cân 5 lần, mỗi lần 100 hạt, cân khi ựộ ẩm hạt ựạt 14%.
+ Năng suất lắ thuyết (NSLT) (tạ/ ha)
NSLT = Số bông/khóm x Số hạt/ bông x tỷ lệ hạt chắc x M1000 x mật ựộ x 10-4 (10-4 là hệ số quy ựổi)
+ Năng suất thực thu (tạ/ha): tắnh ở ựộ ẩm hạt 14% theo công thức PA x (100 Ờ A)
P14% =
100 Ờ 14
PA là khối lượng thóc thu ựược trên ô khi thu hoạch ở ựộ ẩm A A là ựộ ẩm thóc khi thu hoạch