Kiến thức và kỹ năng của trẻ:

Một phần của tài liệu nhung mam non (Trang 36 - 81)

trẻ: ... ...

...

Kế hoạch tuần: III

Chủ đề nhánh 3: Vui tết trung thu”

Thời gian thực hiện từ ngày 24 đến ngày 28/9 năm 2012

Ngày Hoạt động Thứ 2 (24/9) Thứ 3 (25/9) Thứ 4 (26/9) Thứ 5 (27/9) Thứ 6 (28/9) 1. Đón trẻ -Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

- Cô hớng dẫn trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích của trẻ, hớng trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích của mình - Trò chuyện hớng trẻ vào chủ đề mới: Trò chuyện với trẻ về tết trung thu

2. TD sáng - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh sau đó về hàng theo tổ và tập tay không theo nhạc bài thể dục tháng 9.

3.TC buổi sáng

Trò chuyện về 2 cô giáo và các bạn trong lớp Hoa cúc - TC theo một số gợi ý:

Ai đã đa con tới lớp? Sức khoẻ của con ntn?

Con cảm thấy tâm trạng của mình ra sao? Con có đề xuất gì trong ngày không?

4. HĐ học -pttc -TDVĐ: Chuyền bắt

- LQVT:

- LQVT: ôn số

-LQ văn học: - Thơ trăng ơi từ

-KPKH:

- Trò chuyện về

LQCC:

bóng bên phải, bên trái. Chạy chậm 100m. chơi cáo và thỏ -TẠOHèNH: - TH: - Tạo hình: làm đèn lồng hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật

đâu đến ngày tết trung thu. AN: + Hát- Vận động: “Đêm trung thu”

+ Nghe hát: Chiếc đèn ông sao “

TCAN: Thi xem ai nhanh

5. HĐ ngoài trời

- Quan sát: QS các loại đèn ông sao trên sân tr- ờng.

- VĐ tập thể: TC

“ Ai nhanh nhất”

- Chơ với phấn và đồ chơi trên sân sân - Quan sát: QS quang cảnh ngày rằm trung thu ở tr- ờng. các lớp trang trí chuẩn bị cho ngày rằm trung thu - VĐ tập thể: TC “

Bạn nào giỏi”

- Chơi với lá khô và đồ chơi trên sân

- Thăm quan các mâm cỗ đ- ợc bày thi trong ngày rằm trung thu - Rớc đèn - Quan sát toàn cảnh trờng mầm non Z115 - VĐ tập thể: TC “Ai tinh mắt, Ai biến mất - Chơi với phấn và đồ chơi trên sân

- Vui văn nghệ nhân dịp trung thu

- VĐ tập thể: TC “Tìm bạn thân”

- Chơi với phấn và đồ chơi trên sân

6. Chơi và HĐ góc

1.Góc phân vai: - Gia đình , Bếp ăn của bé, Cửa hàng bánh trung thu 2. Góc tạo hình: - Cắt dán đèn ông sao, vẽ đêm rằm trung thu

- Nặn các loại bánh, quả cho trung thu.

3.Góc chơi xây dựng, lắp ghép: Xây trờng học –hàng rào- vờn trờng mùa thu- lắp ghép đồ chơi- xếp đờng đến trờng. Dạy trẻ biết cách lắp ghép 1 số đồ chơi trong lớp nh đu quay, cầu trợt, bâp bênh.

4. Góc âm nhạc: Hát về 1 số bài về trung thu.( Gác trăng, rớc đèn ông sao, đếm sao…) - Sử dùng các loài nhạc cụ cho trẻ gõ theo phách, nhịp.

- Xem truyện và kể chuyện theo tranh về trờng mầm non, về sự tích chú Cuội, chị Hằng. - Làm sách về trờng MN trong hôm rằm trung thu.

- Hớng dẫn trẻ cách lật mở trang sách. Và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ

- Động viên trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện.

6. Góc KPKH toán :

- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi. - Chơi với các con số.

7. Học, chơi, HĐ theo ý thích - -Vui văn nghệ cùng cô giáo - Hoạt động góc chơi “Theo ý thích của bé” - Xếp đồ chơi gọn gàng - Sử dụng cuốn “ chủ đề trờng MN” Sử dụng cuốn “ Bé LQ với toán” - Tập tô viết chữ số 4. -Cắt dán, vẽ, đèn ông sao có số l- ợng là 3, 4 - Nghe cô đọc truyện - Sử dụng cuốn “ Chủ đề trờng MN” - Chơi các trò chơi dân gian “ Bịt mắt bắt dê”, “ Mèo duổi chuột”… - Rèn kĩ năng HĐ góc- xếp đồ chơi gọn gàng Cắt, dán đèn ông sao. -Rèn thói quen vệ sinh dinh dỡng.

- Ôn lại bài hát“Ngày vui của bé”,hát các bài hát về trungthu. - Vệ sinh thực hành các kỹ năng

- Sử dụng cuốn LQCC - Ôn bài thơ Cô dạy. - SH cuối tuần

Kế hoạch ngày

Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012

I/ Hoạt động học có chủ đích

Hoạt động: TDVĐ

Nội dung: ụn chuyền búng qua đầu .

Dạy:Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái. Chạy chậm 100m 1. Mục đích yêu cầu:

- KT: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn để chuyền bóng không làm rơi bóng xuống đất. - KN: - Tích cực chạy chậm theo cô.- Rèn luyện tính kiên trì, tổ chức kỷ luật ở trẻ.

- TĐ:- Biết lắng nghe a chú ý khi cô giáo nói - Có tinh thần tập thể

2. Chuẩn bị:

- 3 quả bóng đờng kính 20cm - 3 rổ đựng bóng

- Sân tập bằng phẳng.

- Không gian tổ chức lớp học: Trong lớp - Hình thức tổ chức: Cả lớp

3. Tổ chức :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động1: Khởi động :

Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thờng, đi bằng mũi bàn chân,gót chân,chạy nhanh,chạy chậm,theo lời hát bài “Trờng chúng cháu là tr- ờng mầm non “. Cho trẻ về 2 hành dọc, điểm số 1-2 sau đó chuyển về 4 hàng rồi quay ngang.

* Hoạt động 2: Trọng động

A) Bài tập phát triển chung:

Cho trẻ tập với băng nhạc bài hát" Con chuồn chuồn " 2 lần - Động tác tay : hai tay đa ra trớc rồi lên cao

- ĐT chân : Ngồi khuỵu gối đứng lên - Lờn :Đứng quay ngời sang 2 bên - Bật : Bật tại chỗ ( 10 lần )

B ) Vận động cơ bản :

+ Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái.

- Cô nói rõ cách chuyền cho trẻ hiểu, sau đó cho trẻ đứng về đội hình 3 hàng dọc thực hiện chuyền bóng bên phải, 2 lần sau đó chuyển sang bên trái 2 lần. - Trẻ thực hiện thành thạo cô cho 3 tổ thi đua nhau chuyền. đội nào chuyền

- Khởi động theo hớng dẫn của GV - Di chuyển thành 4 hàng ngang - Đứng 2 hàng ngang

- Tập BTPT chung - Tập bài tập vđ cơ bản

- Nghe cô giới thiệu bài tập và qs tập mẫu

-2 trẻ lên tập cho các bạn quan sát - Lần luợt từng trẻ tập

nhanh hơn, chính xác không làm rơi bóng đôị đó sẽ chiến thắng ( Thực hiện 2 lần )

+ Chạy chậm 100m:

- Cô vẽ vạch xuất phát: Trẻ đứng trớc vạch cùng chạy chậm theo cô 100m sau đó cho trẻ đi bộ chậm 50 m tiếp tục chạy chậm 100 m. ( Cho trẻ thực hiện 2 lần )Bé chơi tung và bắt bóng bằng hai tay ( Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau

* Củng cố : Cô yêu cầu trẻ nhắc lại tên vận động, cho 1 trẻ khá lên thực hiện lại

*Hoạt động 3 : Hồi tĩnh

Cho trẻ làm các chú chuồn chuồn bay nhẹ nhàng vòng quanh sân tập 1, vòng.

II/ Hoạt động ngoài trời :

- Quan sát: QS các loại đèn ông sao trên sân trờng. - VĐ tập thể: TC “ Ai nhanh nhất”

- Chơ với phấn và đồ chơi trên sân

III/ Hoạt động góc :

1.Góc phân vai: - Gia đình

- Cửa hàng bánh trung thu - Bếp ăn của bé

2. Góc tạo hình: - Cắt dán đèn ông sao, vẽ đêm rằm trung thu - Nặn các loại bánh, quả cho trung thu.

3.Góc chơi xây dựng, lắp ghép: Xây trờng học –hàng rào- vờn trờng mùa thu- lắp ghép đồ chơi- xếp đờng đến trờng. Dạy trẻ biết cách lắp ghép 1 số đồ chơi trong lớp nh đu quay, cầu trợt, bâp bênh.

4. Góc âm nhạc: Hát về 1 số bài về trung thu.( Gác trăng, rớc đèn ông sao, đếm sao…) - Sử dùng các loài nhạc cụ cho trẻ gõ theo phách, nhịp.

5.Góc sách – học tập:

- Xem truyện và kể chuyện theo tranh về trờng mầm non, về sự tích chú Cuội, chị Hằng. - Làm sách về trờng MN trong hôm rằm trung thu.

- Hớng dẫn trẻ cách lật mở trang sách. Và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ

- Động viên trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện.

6. Góc KPKH toán :

- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi. - Chơi với các con số.

IV/ Hoạt đọng chiều: Hoạt động học có chủ đích

Hoạt động: Tạo Hình :

Nội dung: Làm đèn lồng

1. Mục đích yêu cầu:

-KT:- Trẻ biết làm đèn lồng

-KN- Phát triển sự khéo léo nhịp nhàng của đôi bàn tay trẻ..

- Phát triển óc sáng tạo, thẩm mỹ của trẻ. - Tiếp tục rèn kĩ năng tạo hình cho trẻ

- Phối hợp sự phối hợp vận động giữ các giác quan, đặc biệt là sự khéo léo của đôi bàn tay -TĐ:Trẻ thích đợc làm đèn lồng

2. Chuẩn bị: Mẫu của cô

- Nhạc bài: “Đêm trung thu”, trờng cô dạy em thế

- Giấy, bát nhựa, Giấy bìa cứng,, bát nhựa, xốp, hồ án, giấy mầu, kéo

3. Tổ chức :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Hớng dẫn trẻ quan sát:

_ Cho trẻ hát “Đêm trung thu”, và đi thăm triển đèn lồng _ Cho trẻ thăm phòng triển lãm với các tác phẩm đèn lồng về một số đèn lồng

- Khuyến khích trẻ nhận xét về các đèn lồng

- Trẻ quan đèn lồngvà nhận xét về màu sắc, hình dạng, bố cục…

. Định hớng trẻ nhận xét về: tính thẩm mĩ, bố cục, cách trang trí đèn lồng sao cho hợp lí, đờng nét, màu sắc…

_ Hỏi trẻ về ý định vẽ của trẻ

Cô vừa làm vừa giảng giải cho trẻ biết cách cắt và dán trang chí chiếc đèn ông sao.

- Cô hớng dẫn từng trẻ cách ớc lợng các phần của chiếc đèn sao cho cân đối.

- Đối với trẻ yếu chậm cô hớng dẫn trẻ tỉ mỉ hơn để trẻ tạo đợc sản phẩm. - Đối với trẻ khá cô khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các hình, hoa văn ngộ nghĩnh cho chiếc đèn

Hoạt động 3: Bàn tay vàng thuộc về ai?

- Cô cho trẻ trng bày sản phẩm lên bàn, cho trẻ đứng xung quanh quan sát, nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.

(Gọi 5,6 trẻ nhận xét, cô nhận xét 3,4 sản phẩm trẻ cắt dán sáng tạo). - Giáo dục trẻ muốn có những chiếc đèn đẹp phải làm gì?...

- Trẻ nêu lên ý định đèn lồng - Trẻ làm đèn lồng

- Nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn

V / Trả trẻ :

- Chỉnh trang trang phục,đầu tóc - Vui chơi theo sở thích của trẻ

- Trao đổi cùng phụ huynh về những tiến bộ của trẻ trong ngày

VI/ Đánh giá cuối ngày:

1- Tình trạng sức khỏe của trẻ ... .. ... 2- Tình trạng cảm xúc và hà nh vi của trẻ: ... ...

3- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ... ... ... Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012 Hoạt động học có chủ đích

Hoạt động: Làm quen với toán:

Nội dung: Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

1/ Mục đích:

* Kiến thức:

- Trẻ biết tên các hình vuông- tam giác- chữ nhật. - Biết đếm đến 4.

* Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ năng nghe chuẩn các âm thanh.

- Trẻ thực hiện xếp hình rất thuần thục và tìm chuẩn xác đồ dùng đồ chơi theo đúng yêu cầu của cô.

* Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và cất gọn đồ dùng học tập. - Tham gia vào các trò chơi đầy hứng thú.

2/ Chuẩn bị: * Cô: - Trống cơm. - Hộp quà có 1 số đồ chơi nhỏ. - Thẻ số. * Trẻ:

- Đồ dùng đồ chơi có số lợng 4 xung quanh lớp. - Mỗi trẻ 3 hình cơ bản (tam giác, chữ nhật, vuông). - Thẻ số

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Bớc 1. Giới thiệu bài: Cho trẻ chơi trò chơi “Đây là anh cả”.

*Bớc 2. Nội dung chính:

* Ôn nhận biết số lợng 5. Nhận biết chữ số 5.

+ Trò chơi ”Tai nghe tinh”, trẻ nghe cô gõ trống, sau đó làm theo số lợng tiếng trống của cô.

+ Trò chơi: “Hộp quà bí ẩn”. Trẻ lắc hộp đồ chơi, nghe và đoán trong hộp có gì? Đếm số l- ợng

(Chơi 3-5 lần- 3 lần sau đều có số lợng 5). Cô hỏi trẻ để chỉ đồ dùng đồ chơi có số lợng5 cô dùng thẻ số mấy?

- Cô đa thẻ số 5 cho trẻ quan sát , phát âm, nhận xét nét số. - Chơi trò chơi tìm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 5 quanh lớp học. * Phân biệt hình vuông, chữ nhật, tam giác:

- Trẻ chọn hình, đếm số cạnh mỗi hình, nhận xét hình ít cạnh hơn, hình nào có số cạnh bằng nhau và bàng mấy

- Trẻ tìm, chọn thẻ số bằng số cạnh của hình vuông, chữ nhật - Chọn thẻ số 5.

* Luyện tập:

- Xếp các hình vuông, tròn, tam giác bằng các loại hột hạt. - Tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng các hình. Bớc 3. Củng cố kiến thức: Cô nhận xét tiết học. - Trẻ thích thú chơi. - Trẻ tìm. - Trẻ tìm. - Trẻ tìm. - Trẻ thích thú vẽ.

II/ Hoạt động ngoài trời :

- Quan sát: QS quang cảnh ngày rằm trung thu ở trờng. các lớp trang trí chuẩn bị cho ngày rằm trung thu

- VĐ tập thể: TC “ Bạn nào giỏi”

.III/ Hoạt động góc :

1.Góc phân vai: - Gia đình

- Cửa hàng bánh trung thu - Bếp ăn của bé

2. Góc tạo hình: - Cắt dán đèn ông sao, vẽ đêm rằm trung thu - Nặn các loại bánh, quả cho trung thu.

3.Góc chơi xây dựng, lắp ghép: Xây trờng học –hàng rào- vờn trờng mùa thu- lắp ghép đồ chơi- xếp đờng đến trờng. Dạy trẻ biết cách lắp ghép 1 số đồ chơi trong lớp nh đu quay, cầu trợt, bâp bênh.

4. Góc âm nhạc: Hát về 1 số bài về trung thu.( Gác trăng, rớc đèn ông sao, đếm sao…) - Sử dùng các loài nhạc cụ cho trẻ gõ theo phách, nhịp.

5.Góc sách – học tập:

- Xem truyện và kể chuyện theo tranh về trờng mầm non, về sự tích chú Cuội, chị Hằng. - Làm sách về trờng MN trong hôm rằm trung thu.

- Hớng dẫn trẻ cách lật mở trang sách. Và gợi ý để trẻ kể chuyện theo nội dung bức tranh theo suy nghĩ của trẻ

- Động viên trẻ tìm từ thích hợp nói về nội dung câu chuyện.

6. Góc KPKH toán :

- Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng đồ chơi. - Chơi với các con số.

IV / Hoạt động chiều:

HĐ thứ nhất: Hớng dẫn trẻ thực hiện cuốn “ Bé làm quen với toán”

HĐ thứ 2: Rèn kĩ năng hoạt động góc

V / Trả trẻ :

- Chỉnh trang trang phục,đầu tóc - Vui chơi theo sở thích của trẻ

- Trao đổi cùng phụ huynh về những tiến bộ của trẻ trong ngày

1- Tình trạng sức khỏe của trẻ ... .. ... 2- Tình trạng cảm xúc và hà nh vi của trẻ: ... ... 3- Kiến thức và kỹ năng của

trẻ: ... ... ... Thứ 4 ngày 26 tháng 9 năm 2012 I/ Hoạt động học có chủ đích Hoạt động: LQVH :

Nội dung: Truyện “chú cuội cung trăng”

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung chuyện và trả lời đợc các câu hỏi của cô - Trẻ nhớ và thể hiện đợc lời nói, hành động của các nhân vật.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ

2. Chuẩn bị:

- Tranh truyện - Trình chiếu - Câu hỏi thảo luận

3. Tổ chức :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Các con biết sắp tới ngày gì không ?

Một phần của tài liệu nhung mam non (Trang 36 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w