DI =Σ (xiai) /( Σx i amax)
m= A1-k∫ e(x-u)2dx θ
θ2
trong đó m =S(i) /S0(i); A =∫ e(x-u)2dx θ2 θ2
S0(i) biểu hiện tỷ lệ sống giai đoạn i SRT trong khi bị hại không rõ rệt; S(i) tỷ lệ sống thực tế cua SRT; m là tỷ lệ sống sót tơng đối biểu thị trạng thái bị hại ảnh hởng đến tỷ lệ sống của SRT; D là tỷ lệ lá thông bị mất đi; x,u, θ là tham số mô hình.
k là giới hạn dới của tỷ lệ sống sót nó phản ánh khả năng chống chịu sự khắc nghiệt của môi tr ờng. Trong các giai đoạn khác nhau có thể chọn các x,u, θ khác nhau, để mô hình phản ánh chính xác quan hệ giữa tỷ lệ sống và tỷ lệ mất lá
+ Mô phỏng động thái quần thể SRT
Căn cứ vào tỷ lệ sống sót các lứa SRT, kết hợp với mô hình sinh trởng lá thông ta có mô hình theo sơ đồ (hình vẽ)
Sự phát dịch SRT thờng theo chu kỳ. (hình)
Đánh giá tổn thất. Khi thông bị hại thờng ảnh hởng chậm chạp đến sninh trởng.Trong đìều kiện khắc nghiệt
có thể làm cho cây chết.
Cho nên ta cần xem xét 2 vấn đề:
hiệu quả phòng trừ và giá thành phòng trừ. Hiệu quả phòng trừ liên quan đến tổn thất gỗ giá thành phòng trừ liên quan với phơng pháp phòng trừ.
u hoá
Mô hình sinh trởng của cây theo hình chữ S, cây non nhanh hơn cây già. Phơng trình nh sau:
W =a(Age)b
trong đó W là thể tích gỗ (m3),Age là tuổi cây; a,b mô phỏng theo nhân đôi nhỏ nhấtlà: a= 2,0897x10- 5; b=2,8868; r =0,9913
Căn cứ vào kết quả trên ta suy ra tỷ lệ sinh trởng trên năm của gỗ là: GWR =(1+Age-1)b –1
Năm 1987 Li nghiên cứu quan hệ sâu hại với GWR nh sau: DGWR =α + β.Age+γ.DEF2
trong đó DGWF là lợng giảm bớt của GWR;DEF là tỷ lệ mất lá cây thông; α . β.γ là tham số. khi DEF =0 thì DGWR =0
TT(m2) TT(m2)
Tuổi Tuổi
Sơ đồ tổn thất gỗ khác nhau theo mức độ bị hại và tuổi khác nhau.
Sơ đồ sau đây nói rõ sau khi bị sâu hại tổn thất gây ra lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tuổi cây. tuổi 4 có các đỉnh cao nên ta cần chú ý, các tuổi khác thấp hơn.
Năm 1985 Chen Taoyuan đã xây dựng mô hình hồi quy đánh giá lợng mất lá thông nh sau: FLG = -1,4688 + 0,054627D2
FLM =862,4(Age)1,7234
trong đó FLG là trọng lợng lá tơi (kg);D là đờng kính (cm);FLM số lá kim. Quan hệ trọng lợng lá kim và chiều dài lá kim nh sau:
FLM =3,40x10-8 xFLL